H.lăng trụ A1A2…An.A'1A'2…A'n
– Hai đáy: A1A2…An và A'1A'2…A'n là hai đa giác bằng nhau. – Các cạnh bên: A1A'1, A2A'2… song song và bằng nhau. – Các mặt bên: A1A'1 A'2A2, … là các hình bình hành. – Các đỉnh: A1, A2, …, A'1, A'2,...
Người ta gọi tên của hình lăng trụ dựa vào tên của đa giác
đáy.
* Chỉ ra được các yếu tố của hình lăng trụ: mặt đáy, cạnh bên, mặt bên, đỉnh.
* Gọi tên được các hình lăng trụ.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hình lăng trụ cĩ đáy là hbh đgl hình hộp.
Ví dụ 4. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Hình hộp là một hình lăng trụ
b) Hình lăng trụ cĩ tất cả các cạnh song song. c) Hình lăng trụ cĩ tất cả các mặt bên bằng nhau. d) Hình lăng trụ cĩ các mặt bên là hình bình hành. e) Hình hộp cĩ các mặt đối diện bằng nhau.
Kết quả 4. a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng e) Đúng. V. Hình chĩp cụt Định nghĩa: H.chĩp cụt A1A2…An.A'1A'2…A'n – Đáy lớn: A1A2…An – Đáy nhỏ: A'1A'2…A'n – Các mặt bên: A1A'1A'2A2, … – Các cạnh bên: A1A'1, … Tính chất
– Hai đáy là hai đa giác cĩ các cạnh tương ứng song song và các tỉ số các cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
– Các mặt bên là những hình thang.
– Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng qui tại một điểm.
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp.
* Chỉ ra được các yếu tố của hình chĩp cụt: mặt đáy, cạnh bên, mặt bên, đỉnh.
* Nhận xét được tính chất của các yếu tố.
Mục tiêu: Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quảhoạt động
1. Cho hình hộp ABCD.ABCD.
a) CMR (BDA) // (BDC).
b) CMR đường chéo AC đi qua trọng tâm G1 và G2 của hai tam giác BDA và BDC.
c) Chứng minh G1 và G2 chia đoạn AC thành ba phần bằng nhau.
d) Gọi O và I lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và AACC. Xác định thiết diện của mp(AIO) với hình hộp đã
Đ1.a) AD // BC, AB // DC a) AD // BC, AB // DC (BDA) // (BDC). b) G1 = AC AO G2 = CO AC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP C
cho.
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp.
c) AG1 = G1G2 = G2C = .
2. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF khơng cùng thuộc
một mặt phẳng. Trên AC, BF lần lượt lấy các điểm M , N sao cho . Hai đường thẳng song song với AB kẻ từ M và N cắt AD, AF lần lượt tại M’, N’.
Chứng minh rằng: a) (CBE) // (ADF) b) M’N’ // DF c) NM // (DEF)
Phương thức tổ chức: Cá nhân – tại lớp.
Đ2.
a) CB // AD, BE // AF
(CBE) //(ADF)
b) Dùng định lí Thales đảo trong mặt
phẳng.
M’N’ // DF.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết thêm những điều thú vị về các nhà khoa học, qua đĩ yêu thích hơn về khoa
học và tốn học.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập
của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Tìm hiểu những nét chính cuộc đời và sự nghiệp
của nhà bác học Ta-lét. Thales sống trong khoảng thời gian từ năm 624 TCN– 546 TCN, ơng sinh ra ở thành phố Miletos, một thành phố cổ trên bờ biển gần cửa sơng Maeander (của Thổ Nhĩ Kỳ).
Ơng đã du lịch nhiều nơi, do đĩ đã tiếp thu được các thành tựu của Babilon và Ai Cập. Phát minh quan trọng nhất của Talét là tỷ lệ thức. Dựa vào cơng thức ấy ơng đã tính tốn được chiều cao của Kim Tự Tháp bằng cách đo bĩng của nĩ.
Talét cịn là một nhà thiên văn học. Ơng đã tính trước được ngày nhật thực, năm 585 TCN, ơng tuyên bố với mọi người đến ngày 28-5-558 sẽ cĩ nhật thực, quả nhiên đúng như vậy. Tuy nhiên, ơng đã nhận thức sai về trái đất vì ơng cho rằng trái đất
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG
nổi trên nước, vịm trời hình bán cầu úp trên mặt đất.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NĂNG LỰC
Bài 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong đều song song với .
B. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì bất kì đường thẳng nào nằm trong cũng song song với bất kì đường thẳng nào nằm trong .
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt a và b song song lần lượt nằm trong hai mặt phẳng và phân biệt thì .
D. Nếu đường thẳng d song song với mp thì nĩ song song với mọi đường thẳng nằm trong
mp .
Hướng dẫn:
- Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì hai đường thẳng bất kì lần lượt thuộc và cĩ thể chéo nhau, ta loại B.
- Nếu hai đường thẳng phân biệt a và b song song lần lượt nằm trong hai mặt phẳng và phân biệt thì hai mặt phẳng và cĩ thể cắt nhau, ta loại C.
- Nếu đường thẳng d song song với mp thì nĩ cĩ thể chéo nhau với một đường thẳng nào đĩ nằm trong , ta loại D.
Chọn A.
Bài 2. Cho đường thẳng và đường thẳng . Mệnh đề nào sau đây khơng sai? A. (P) // (Q) a // b B. a // b (P) // (Q)
C. (P) // (Q) a // (Q) và b // (P) D. a và b chéo nhau.
Đáp án: Chọn C. Bài 3. Hãy chọn câu đúng:
A. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng kia.
B. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì chúng song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau. D. Hai mặt phẳng phân biệt khơng song song thì cắt nhau.
Đáp án: Chọn D. Bài 4. Hãy chọn câu sai:
A. Nếu hai mặt phẳng song song thì mọi đường thẳng nằm trên mặt phẳng này đều song song với mặt phẳng kia.
B. Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) và (Q) song song với nhau.
C. Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song nhau thì mặt phẳng (R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến của chúng song song nhau.
D. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì sẽ cắt mặt phẳng cịn lại.
Đáp án: Chọn B.
Bài 5. Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P). Khi đĩ đường thẳng d cĩ đặc điểm gì?
A. d cĩ thể cắt (Q) hoặc nằm trong(Q). B. d song song với (Q). C. d song song với (Q). D. d nằm trong (Q).
NHẬN BIẾT
Đáp án: Chọn B.
Bài 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Các mặt bên của lăng trụ là các hình bình hành.
B. Hình lăng trụ cĩ các cạnh bên song song và bằng nhau.
C. Hai mặt đáy của hình lăng trụ nằm trên hai mặt phẳng song song. D. Hai đáy của lăng trụ là hai đa giác đều.
Đáp án: Chọn D.
Bài 7. Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào sai?
A. Các mặt bên của hình chĩp cụt là các hình thang cân.
B. Trong hình chĩp cụt thì hai đáy là hai đa giác cĩ các cạnh tương ứng song song. C. Các mặt bên của hình chĩp cụt là các hình thang.
D. Đường thẳng chứa các cạnh bên của hình chĩp cụt đồng quy tại một điểm.
Đáp án: Chọn A.
Bài 8. Cho hai mặt phẳng song song và , đường thẳng . Cĩ mấy vị trí tương đối của và
A. B. C. D.
Đáp án: Chọn D.
Bài 9. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Người ta định nghĩa: “Mặt chéo của hình hộp là mặt tạo bởi hai đường chéo của hình hộp đĩ”. Hỏi hình hộp ABCD.A’B’C’D’ cĩ mấy mặt chéo?
A. 6. B. 8. C. 10. D. 4.
Đáp án: Chọn A.
Bài 10. Cho đường thẳng và đường thẳng Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. B. và chéo nhau.
C. và D.
Đáp án: Chọn C.
Bài 11. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong
đều song song với
B. Nếu hai mặt phẳng và song song với nhau thì bất kì đường thẳng nào nằm trong cũng song song với bất kì đường thẳng nào nằm trong
C. Nếu hai đường thẳng phân biệt và song song lần lượt nằm trong hai mặt phẳng và phân biệt thì
D. Nếu đường thẳng song song với thì nĩ song song với mọi đường thẳng nằm trong
Đáp án: Chọn A.
Bài 12. Cho hai mặt phẳng và cắt nhau theo giao tuyến Hai đường thẳng và lần lượt nằm trong và Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. và chéo nhau.
B. và song song.