1.4. Phịng cơng tác sinh viên ở trƣờng đại học
1.4.3. Yêu cầu quản lý công tác sinh viên trong bối cảnh hiện nay
Nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện hơn bao giờ hết. Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mơ, mức độ và hình thức biểu hiện với những tác động tích cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức đan xen rất phức tạp. Nếu khơng có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội thì nƣớc ta có nguy cơ tụt hậu về mọi mặt so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã đề ra Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cƣơng, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đƣợc giữ vững; vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế tiếp tục đƣợc nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau”.
Để thực hiện đƣợc mục tiêu đó, yếu tố con ngƣời có vai trị quyết định. Trong đó sinh viên Việt Nam là những trí thức tƣơng lai của đất nƣớc, họ là những ngƣời đóng vai trị quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Liên quan đến cơng tác sinh viên, chính sách của Nhà nƣớc về học bổng, học phí, tín dụng, chăm sóc sức khỏe sinh viên; công tác y tế, thể thao là những chính sách tích cực có tác động đến sinh viên. Ngồi ra Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm giáo dục lý tƣởng cho sinh viên thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và thông qua các hoạt động giáo dục, các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nƣớc để tạo môi trƣờng lành mạnh để sinh viên rèn luyện, trƣởng thành, góp phần hình thành lý tƣởng cách
mạng, đạo đức cao đẹp, lối sống, tuân thủ pháp luật, từng bƣớc hoàn thiện nhân cách.
Đứng trƣớc yêu cầu đổi mới toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chƣơng trình Cơng tác học sinh, sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2012- 2016. Mục tiêu cụ thể của Chƣơng trình gồm:
- HSSV đƣợc giáo dục, định hƣớng tốt về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống; đƣợc hỗ trợ, tạo điều kiện để rèn luyện, phát huy năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội. Khắc phục tình trạng sa sút về đạo đức, lối sống; thiếu kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp trong một bộ phận HSSV hiện nay.
- Hồn thiện cơ chế quản lý cơng tác HSSV đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
- Giữ vững sự ổn định về an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trong các nhà trƣờng. Nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật, kiềm chế, đẩy lùi tội phạm, tệ nạn xã hội trong HSSV.
- HSSV đƣợc tƣ vấn, chăm sóc tốt về sức khỏe thể chất và tinh thần; đƣợc tạo điều kiện luyện tập thể dục thể thao. Xây dựng và phát triển phong trào văn nghệ, luyện tập thể dục thể thao thƣờng xuyên trong HSSV.
- Phát triển đội ngũ cán bộ làm công tác HSSV đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục Việt Nam nói chung và lĩnh vực cơng tác HSSV nói riêng.
Chính vì vậy, yêu cầu quản lý công tác SV trong bối cảnh hiện nay của các trƣờng đại học là phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống cho HSSV. Triển khai có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tƣ tƣởng, tấm gƣơng đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị gắn với đặc thù của ngành Giáo dục.
- Tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng pháp công tác SV phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ và yêu cầu đổi mới giáo dục - đào tạo.
- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong trƣờng học, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong SV.
- Thực hiện các chế độ, chính sách và hoạt động hỗ trợ, phục vụ SV. - Thực hiện công tác giáo dục thể chất, thể thao trƣờng học, công tác y tế trƣờng học.
- Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ làm công tác SV.
1.5. Quản lý công tác sinh viên ngoại trú ở trƣờng đại học
Theo Điều 3 Quy chế ngoại trú của học sinh, sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chun nghiệp hệ chính quy, thì mục đích của quản lý cơng tác SV ngoại trú nhằm: “Tạo cơ sở pháp lý để nhà trƣờng phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong việc quản lý và hỗ trợ cho học sinh, sinh viên ngoại trú có mơi trƣờng ăn, ở, sinh hoạt lành mạnh, học tập và rèn luyện tốt, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tham gia và phát huy đƣợc năng lực của mình trong việc xây dựng đời sống văn hóa, nền nếp, kỷ cƣơng, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội ở nơi cƣ trú”.
Để đạt đƣợc mục đích trên thì các trƣờng đại học phải quản lý công tác sinh viên ngoại trú bằng các nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch quản lý công tác sinh viên ngoại trú; tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý công tác sinh viên ngoại trú; chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý công tác sinh viên ngoại trú và kiểm tra, đánh giá công tác sinh viên ngoại trú.