Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý công tác SV ngoại trú trong các trƣờng đại học, cao đẳng hệ chính quy thời gian qua; thực trạng quản lý SV ngoại trú của Trƣờng Đại học Hải Phòng; từ thực tiễn yêu cầu nâng cao chất lƣợng, hiệu quả quản lý công tác SV ngoại trú, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý công tác SV ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay. Các nguyên tắc xác định biện pháp gồm:
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Các biện pháp quản lý sinh viên ngoại trú đƣợc đề xuất trên cơ sở những kết quả đạt đƣợc của công tác quản lý SV ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng thời gian qua và những kinh nghiệm của các trƣờng đại học, cao đẳng khác. Một số nội dung của biện pháp trƣớc đây đang áp dụng đạt hiệu quả sẽ tiếp tục đƣợc đƣa vào thực hiện, nhƣng có sự sắp xếp lơgic hơn, hiệu quả cao hơn. Các biện pháp đƣợc đề xuất sẽ khơng làm xáo trộn tình hình hoạt động của Nhà trƣờng, đồng thời đáp ứng yêu cầu công tác SV ngoại trú theo quy chế của Bộ GD&ĐT.
Tính hiệu quả là điều kiện cần thiết khi đề xuất các biện pháp. Một biện pháp đƣa ra nếu khơng hiệu quả thì khó tiếp tục triển khai thực hiện. Biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng đƣợc đề xuất đảm bảo tính hiệu quả, vì nó đạt đƣợc mục đích, yêu cầu của Quy chế ngoại trú của HSSV các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện của Nhà trƣờng. Các biện pháp đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở số lƣợng cán bộ quản lý, chuyên viên hiện có của Trƣờng, không cần phải tăng biên chế, không phải đầu tƣ nhiều về cơ sở vật chất, thiết bị.
3.2.3. Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện
Các biện pháp quản lý công tác SV ngoại trú đƣợc đề xuất trên cơ sở đánh giá đầy đủ, trung thực thực trạng quản lý công tác SV ngoại trú hiện tại của Trƣờng Đại học Hải Phịng trên các mặt tích cực và những mặt hạn chế, cùng những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác SV ngoại trú. Nội dung các biện pháp đƣợc đề xuất đảm bảo yêu cầu các mặt của quản lý và yêu cầu công tác SV ngoại trú theo Quy chế của Bộ GD&ĐT.
3.3. Các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng trong bối cảnh hiện nay
3.3.1. Xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác sinh viên ngoại trú
* Mục đích của biện pháp:
- Trong tình hình hiện nay, khi mà các nhà trọ cho SV thuê chủ yếu do ngƣời dân tự xây, thiết kế không theo một tiêu chuẩn quy định. Các nhà trọ nằm rải rác trên địa bàn phƣờng, không thuận lợi cho công tác quản lý của chính quyền địa phƣơng, cũng nhƣ đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho SV khi đến ở trọ. Trong điều kiện hiện nay, khi mà nguồn vốn đầu tƣ xây dựng Ký túc xá Sinh viên còn hạn hẹp, ngƣời dân cũng đang có nhu cầu đầu tƣ nâng cấp cũng nhƣ xây mới nhà trọ cho SV th. Chính vì vậy, Nhà trƣờng phối hợp với chính quyền địa phƣơng để quy hoạch và phát triển
các nhà trọ với các tiêu chuẩn quy định, nhằm đáp ứng nhu cầu của SV ngoại trú.
- Bất cứ một tổ chức hoặc một đơn vị nào trong quá trình hoạt động của mình ở một lĩnh vực nào đó, muốn thành cơng nhất thiết phải lập kế hoạch cụ thể để thực hiện. Đối với quản lý công tác SV ngoại trú cần phải lập kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học một cách thống nhất giữa kế hoạch của lãnh đạo và các đơn vị trong Nhà trƣờng.
- Cung cấp nguồn nhân lực đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ và tổ chức thực hiện quản lý cơng tác SV có hiệu quả, góp phần hồn thành tốt mục tiêu giáo dục và đào tạo đề ra.
* Nội dung biện pháp và cách thực hiện:
- Về quy hoạch phát triển các khu nhà trọ:
+ Nhà trƣờng chỉ đạo Khoa Xây dựng thiết kế các nhà trọ đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn của ngành xây dựng, phù hợp với điều kiện sinh hoạt của SV để tƣ vấn, định hƣớng cho các chủ nhà trọ áp dụng khi tu bổ, nâng cấp, cũng nhƣ xây mới các nhà trọ cho SV thuê.
+ Quy hoạch các khu nhà trọ hiện có thành cụm dân cƣ có sự quản lý của chính quyền địa phƣơng. Đối với các nhà trọ đơn lẻ, Nhà trƣờng cần tƣ vấn để chủ nhà trọ đầu tƣ nâng cấp đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định. Những nhà trọ này sẽ đƣợc quy hoạch thành mạng lƣới để giới thiệu cho SV.
+ Căn cứ vào quy mô phát triển Nhà trƣờng, trên cơ sở quy hoạch phát triển đô thị của Quận Kiến An và Quận Ngô Quyền, Nhà trƣờng phối hợp với chính quyền địa phƣơng quy hoạch phát triển các nhà trọ thành cụm dân cƣ. Theo đó, Nhà trƣờng tƣ vấn quy hoạch cơ sở hạ tầng, thiết kế các nhà trọ đồng bộ, có đủ các tiêu chuẩn theo quy định của ngành xây dựng và trình UBND quận phê duyệt. Trên cơ sở quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, chính quyền địa phƣơng mời gọi các tổ chức, tƣ nhân đến đầu tƣ, kinh doanh theo các hình thức phù hợp.
+ Ngay từ đầu năm học, khi có Chỉ thị của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ năm học; căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Nhà trƣờng và trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý, BGH củng cố, ổn định tổ chức bộ máy làm công tác quản lý SV ngoại trú.
+ Căn cứ Quy chế ngoại trú HSSV, Phịng Chính trị- Cơng tác HSSV tham mƣu xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác SV ngoại trú trình Hiệu trƣởng phê duyệt. Kế hoạch có sự đổi mới để đáp ứng yêu cầu quản lý công tác SV ngoại trú, cũng nhƣ đảm bảo kế hoạch đƣợc thực hiện một cách hiệu quả, trong điều kiện cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ quản lý hiện có của Nhà trƣờng.
+ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, có kế hoạch phối hợp với Nhà trƣờng trong quản lý SV ngoại trú.
- Nhà trƣờng định hƣớng chỉ đạo các phòng, ban chức năng, các khoa đào tạo xây dựng kế hoạch năm học:
+ Phịng Chính trị - Cơng tác HSSV căn cứ vào nhiệm vụ năm học của Nhà trƣờng, của ngành GD&ĐT để xây dựng kế hoạch cơng tác HSSV, trong đó có kế hoạch quản lý SV ngoại trú. Xây dựng kế hoạch quản lý kết quả rèn luyện của SV và kế hoạch tổ chức các hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ SV ngoại trú.
+ Phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo của năm học; tổ chức quản lý việc đánh giá kết quả học tập của SV.
+ Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng xây dựng kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ về cơng tác khảo thí, đảm bảo chất lƣợng đào tạo; có kế hoạch giám sát việc đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của SV ngoại trú.
+ Phịng Hành chính - Quản trị xây dựng kế hoạch quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; bổ sung CSVC và các thiết bị cần thiết khác cho công tác quản lý SV ngoại trú.
+ Ban Quản lý Ký túc xá xây dựng kế hoạch quản lý SV nội trú; có kế hoạch phối hợp với Phịng Chính trị - Cơng tác HSSV theo dõi, quản lý SV ngoại trú.
+ Phòng Thanh tra - Pháp chế xây dựng kế hoạch phối hợp với các đơn vị trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho SV ngoại trú.
+ Các khoa đào tạo xây dựng kế hoạch công tác của đơn vị, có kế hoạch phối hợp với các phòng, ban chức năng trong quản lý, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của SV và kiểm tra SV ngoại trú.
* Điều kiện thực hiện biện pháp có hiệu quả:
- Cần có sự quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ của UBND Quận Kiến An và UBND Quận Ngô Quyền về mặt bằng xây dựng các khu nhà trọ.
- Kế hoạch công tác của Nhà trƣờng và các đơn vị phải đảm bảo đúng chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nƣớc và Chỉ thị năm học của Bộ GD&ĐT, của UBND thành phố.
- Xây dựng kế hoạch của các đơn vị có sự chỉ đạo thống nhất từ BGH Nhà trƣờng. Nội dung kế hoạch cần có điều chỉnh sự linh hoạt, phù hợp với kế hoạch quản lý công tác SV ngoại trú.
3.3.2. Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của quản lý cơng tác sinh viên ngoại trú cho lực lượng trong và ngoài trường
* Mục đích của biện pháp:
- Cơng tác SV ngoại trú là nội dung quan trọng cùng với công tác đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng. Chính vì vậy, để quản lý cơng tác SV ngoại trú hiệu quả thì các lực lƣợng trong và ngồi trƣờng phải có nhận thức đúng và có nắm vững mục đích, u cầu của cơng tác HSSV ngoại trú theo Quy chế của Bộ GD&ĐT.
- Biện pháp này là nhằm nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng trong trƣờng (lãnh đạo Nhà trƣờng, các đơn vị, cán bộ quản lý, giảng viên, cố vấn học tập), lực lƣợng ngồi trƣờng (chính quyền, cơng an và các tổ chức chính
cơng tác SV ngoại trú, thấy đƣợc tính cấp thiết và ảnh hƣởng của cơng tác này đối với tình hình an ninh trật tự xã hội và chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
- Khi các lực lƣợng trong và ngồi trƣờng có nhận thức đúng và nắm vững mục đích, u cầu của cơng tác SV ngoại trú thì quản lý cơng tác SV ngoại trú sẽ đƣợc tổ chức thực hiện một cách hiệu quả.
* Nội dung biện pháp và cách thực hiện:
- Sau khi SV năm thứ nhất nhập học, Phịng Chính trị - Cơng tác HSSV tham mƣu cho lãnh đạo Nhà trƣờng tổ chức Hội nghị Công tác SV ngoại trú. Thành phần tham dự gồm: lãnh đạo Nhà trƣờng, lãnh đạo các đơn vị, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên, cố vấn học tập, cán bộ Phịng Chính trị - Cơng tác HSSV.
Nội dung Hội nghị:
+ Tuyên truyền, quán triệt các quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc về thanh niên, SV; tầm quan trọng của cơng tác SV trong bối cảnh tình hình đất nƣớc hiện nay; vai trị của thanh niên, SV đối với sự nghiệp phát triển của đất nƣớc.
+ Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật của Bộ GD&ĐT về cơng tác HSSV nói chung và cơng tác HSSV ngoại trú nói riêng.
+ Qn triệt mục đích, u cầu của cơng tác quản lý SV ngoại trú trong Nhà trƣờng hiện nay.
+ Hiệu trƣởng Nhà trƣờng kết luận về những nhiệm vụ trọng tâm của công tác SV ngoại trú và yêu cầu các đơn vị, cá nhân tổ chức thực hiện.
- Tổ chức hội nghị chuyên đề về “Quản lý công tác SV ngoại trú” với sự tham gia của BGH, lãnh đạo các đơn vị, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Nhà trƣờng, đại diện SV ngoại trú, đại diện cha mẹ SV ngoại trú đang ở trọ, đại diện chính quyền, cơng an, tổ trƣởng dân phố, chủ nhà trọ.
Nội dung Hội nghị:
+ Tuyên truyền, phổ biến mục đích, u cầu, nội dung Cơng tác HSSV ngoại trú của Bộ GD&ĐT.
+ Trao đổi xung quanh những ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực đến SV ngoại trú. Tầm quan trọng của công tác quản lý SV ngoại trú đối với tình hình an ninh trật tự địa phƣơng, cũng nhƣ việc học tập và rèn luyện của SV.
+ Đánh giá về thực trạng, tình hình SV ngoại trú trên địa bàn. Tình hình SV ngoại trú chấp hành chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, thực hiện nghĩa vụ công dân, Luật cƣ trú, cũng nhƣ đời sống sinh hoạt, học tập của SV ngoại trú.
+ Thảo luận và tìm các giải pháp phối hợp giữa Nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong quản lý SV ngoại trú.
- Nhà trƣờng tăng cƣờng thơng tin về tình hình SV ngoại trú trên tập san, qua các bài viết, trên Trang thông tin điện tử của trƣờng (Website) và hệ thống loa truyền thanh; cần thiết có một đề tài nghiên cứu khoa học về SV ngoại trú... Đây cũng là cơ hội để các nhà quản lý nắm bắt thông tin và cùng các đơn vị, cá nhân trong và ngoài trƣờng tham gia quản lý SV ngoại trú; khẳng định vị trí, vai trị của cơng tác SV ngoại trú trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện của Nhà trƣờng.
- Phối hợp với các trƣờng đại học, cao đẳng đóng trên địa bàn thành phố Hải Phòng định kỳ tổ chức hội nghị giao ban công tác SV ngoại trú. Thông qua hội nghị, các trƣờng cùng nhau trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm trong quản lý SV ngoại trú, đồng thời đây cũng là dịp để các nhà quản lý nhận thức đầy đủ hơn về tầm quan trọng của công tác SV ngoại trú trong bối cảnh tình hình hiện nay.
* Điều kiện thực hiện biện pháp có hiệu quả:
- Đảng ủy, BGH Nhà trƣờng cần vận dụng các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác thanh niên và SV vào thực tiễn Nhà trƣờng để có chủ trƣơng lãnh đạo, chỉ đạo phù hợp.
- BGH Nhà trƣờng đƣa công tác quản lý SV ngoại trú vào nhiệm vụ trọng tâm năm học và thƣờng xuyên theo dõi, chỉ đạo sát sao cơng tác này.
- Phịng Chính trị - Công tác HSSV cần chủ động trong công tác tham mƣu, giúp lãnh đạo Nhà trƣờng những nội dung liên quan đến các hội nghị; chuẩn bị đầy đủ các văn bản, tài liệu còn hiệu lực liên quan đến thanh niên, SV và công tác SV ngoại trú.
- Có một nguồn kinh phí nhất định để tổ chức hội nghị, cũng nhƣ in tài liệu tuyên truyền, phổ biến các văn bản liên quan đến công tác SV ngoại trú.
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý công tác sinh viên ngoại trú
* Mục đích của biện pháp:
- Nhà trƣờng có số lƣợng SV ngoại trú ở trọ lớn, đội ngũ cán bộ quản lý SV ngoại trú chƣa chuyên nghiệp, cùng với những tiêu cực của xã hội ảnh hƣởng đến SV ngoại trú. Nếu khơng có một hệ thống tổ chức quản lý đồng bộ thì cơng tác SV ngoại trú khó đạt hiệu quả cao.
- Nhƣ đã trình bày ở trên, hiện nay để giúp Hiệu trƣởng trong quản lý cơng tác SV có một Phó Hiệu trƣởng phụ trách cơng tác HSSV và Phịng Chính trị - Cơng tác HSSV. Vì vậy, để quản lý cơng tác SV ngoại trú đƣợc thống nhất từ BGH đến đối tƣợng quản lý là SV ngoại trú, thì cần thiết phải xây dựng và hồn thiện hệ thống quản lý cơng tác SV của Nhà trƣờng.
* Nội dung biện pháp và cách thực hiện:
- Hiện nay, phân công nhiệm vụ của Hiệu trƣởng cho các Phó Hiệu trƣởng theo nhiệm kỳ (5 năm). Tuy nhiên, để quản lý sâu sát có hiệu quả các mặt cơng tác của nhà trƣờng nói chung và cơng tác SV nói riêng thì cần thiết phải có sự điều chỉnh, phân cơng lại đối với các thành viên BGH. Vấn đề ở đây là công tác SV ngoại trú cần phải đƣợc giao trách nhiệm cụ thể cho Phó Hiệu trƣởng phụ trách công tác HSSV, chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về công tác này.
- Trong Quy định chức năng, nhiệm vụ của một số đơn vị nhƣ: Phịng Đào tạo, Phịng Khảo thí và Đảm bảo chất lƣợng, Phịng Hành chính - Quản trị, Ban Quản lý KTX, Phịng Thanh tra - Pháp chế chƣa có nhiệm vụ phối hợp tham gia quản lý SV ngoại trú. Nhà trƣờng căn cứ yêu cầu của công tác
SV ngoại trú để giao nhiệm vụ cho các đơn vị này phù hợp, đảm bảo phối hợp