Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại trường đại học hải phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 92 - 114)

tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng

Từ lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, từ thực trạng quản lý công tác SV ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp quản lý công tác SV ngoại trú.

Để đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên (Cán bộ quản lý: 50 ngƣời, giảng viên: 30 ngƣời, sinh viên: 20 ngƣời).

- Khảo sát sự cần thiết theo 3 mức: rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm), không cần thiết (1 điểm).

- Khảo sát tính khả thi theo 3 mức: rất khả thi (3 điểm), khả thi (2 điểm), không khả thi (1 điểm).

Bảng 3.1. Thống kê mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý công tác SV ngoại trú tại Trường Đại học Hải Phịng

TT Các biện pháp quản lý cơng tác sinh viên ngoại trú

Mức độ Điểm TB X Thứ bậc X Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 3 đ 2 đ 1 đ

1 Xây dựng kế hoạch quản lý

công tác sinh viên ngoại trú. 91 9 0 2.91 2

2

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của quản lý công tác SV ngoại trú cho lực lƣợng trong và ngoài trƣờng.

90 10 0 2.9 3

3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức

nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong quản lý công tác SV ngoại trú.

5

Đổi mới công tác đánh giá chất lƣợng rèn luyện của SV gắn với thi đua, khen thƣởng SV

92 8 0 2.92 1

6 Hoàn thiện các quy định về

quản lý công tác SV ngoại trú. 77 23 0 2.77 7

7

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác SV ngoại trú.

85 15 0 2.85 5

Điểm bình quân 2.86

Kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất trong luận văn đã đƣợc 100 ngƣời là cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên cho ý kiến. Có 100/100 ý kiến cho rằng các biện pháp trên là rất cần thiết và cần thiết, khơng có ý kiến cho là khơng cần thiết. Trong đó Biện pháp 1 có 91 ý kiến cho là rất cần thiết, 9 ý kiến cho là cần thiết (điểm TB 2.91); Biện pháp 2 có 90 ý kiến cho là rất cần thiết, 10 ý kiến cho là cần thiết (điểm TB 2.9); Biện pháp 3 có 87 ý kiến cho là rất cần thiết, 13 ý kiến cho là cần thiết (điểm TB 2.87); Biện pháp 4 có 83 ý kiến cho là rất cần thiết, 17 ý kiến cho là cần thiết (điểm TB 2.83); Biện pháp 5 đƣợc đánh giá cao nhất khi có 92 ý kiến cho là rất cần thiết, 8 ý kiến cho là cần thiết (điểm TB 2.92); Biện pháp 6 có 77 ý kiến cho là rất cần thiết, 23 ý kiến cho là cần thiết (điểm TB 2.77); Biện pháp 7 có 85 ý kiến cho là rất cần thiết, 15 ý kiến cho là cần thiết (điểm TB 2.85).

Điểm bình quân mức độ cần thiết của các biện pháp ở mức khá cao (2.86). Nhƣ vậy, có thể khẳng định các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú đƣợc đề xuất là cần thiết tại Trƣờng Đại học Hải Phòng.

Bảng 3.2. Thống kê mức độ khả thi của các biện pháp quản lý công tác SV ngoại trú tại Trường Đại học Hải Phòng

TT Các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú

Mức độ Điểm TB Y Thứ bậc Y Rất

khả thi Khả thi khả thi Không 3 đ 2 đ 1 đ

1 Xây dựng kế hoạch quản lý

công tác sinh viên ngoại trú. 83 17 0 2.83 3

2

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của quản lý công tác SV ngoại trú cho lực lƣợng trong và ngoài trƣờng.

87 13 0 2.87 1

3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức

quản lý công tác SV ngoại trú. 79 21 0 2.79 6

4

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong quản lý công tác SV ngoại trú.

80 20 0 2.8 5

5

Đổi mới công tác đánh giá chất lƣợng rèn luyện của SV gắn với thi đua, khen thƣởng SV

86 14 0 2.86 2

6 Hoàn thiện các quy định về

quản lý công tác SV ngoại trú. 78 22 0 2.78 7

7

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác SV ngoại trú.

81 19 0 2.81 4

Điểm bình quân 2.82

Kết quả khảo sát ở bảng 3.2 cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất trong luận văn đã đƣợc 100 ngƣời là cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên cho ý kiến. Có 100/100 các ý kiến cho rằng các biện pháp trên là rất khả thi và khả thi, khơng có ý kiến cho là khơng khả thi. Trong đó Biện pháp 1 có 83 ý kiến cho là rất khả thi, 17 ý kiến cho là khả thi (điểm TB 2.83); Biện pháp 2 đƣợc đánh giá cao nhất khi có 87 ý kiến cho là rất khả thi, 13 ý kiến cho là khả thi (điểm TB 2.87); Biện pháp 3 có 79 ý kiến cho là rất khả thi, 21 ý kiến cho là

cho là khả thi (điểm TB 2.8); Biện pháp 5 có 86 ý kiến cho là rất khả thi, 14 ý kiến cho là khả thi (điểm TB 2.86); Biện pháp 6 có 78 ý kiến cho là rất khả thi, 22 ý kiến cho là khả thi (điểm TB 2.78); Biện pháp 7 có 81 ý kiến cho là rất khả thi, 19 ý kiến cho là khả thi (điểm TB 2.81).

Điểm bình quân mức độ khả thi của các biện pháp ở mức khá cao (2.82). Nhƣ vậy, các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú đƣợc đề xuất đều khả thi.

* Khảo nghiệm về mối tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Qua kết quả khảo sát cho thấy 7 biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú đều cần thiết và khả thi. Để khẳng định sự chắc chắn của các biện pháp, tác giả tiếp tục xem xét về mối tƣơng quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có phù hợp với nhau khơng.

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm về mối tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú

Mức độ

cần thiết Mức độ khả thi Hiệu số

X X Y Y d d2

1 Xây dựng kế hoạch quản lý

công tác sinh viên ngoại trú. 2.91 2 2.83 3 -1 1

2

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của quản lý cơng tác SV ngoại trú cho lực lƣợng trong và ngoài trƣờng.

2.9 3 2.87 1 2 4

3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức

quản lý công tác SV ngoại trú. 2.87 4 2.79 6 -2 4

4

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong quản lý công tác SV ngoại trú.

5

Đổi mới công tác đánh giá chất lƣợng rèn luyện của SV gắn với thi đua, khen thƣởng SV.

2.92 1 2.86 2 -1 1

6 Hoàn thiện các quy định về

quản lý công tác SV ngoại trú. 2.77 7 2.78 7 0 0

7

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác SV ngoại trú.

2.85 5 2.81 4 1 1

Sử dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman để xét mối tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp.

Công thức:

6d2

R = 1 -

n(n2-1) Trong đó: + R là hệ số tƣơng quan.

+ d là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng đem ra so sánh. + n là số các biện pháp đề xuất.

Áp dụng cơng thức trên ta có kết quả: 6 x12

R = 1 - = 0,79 7(49-1)

Với hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman R = 0,79 cho phép rút ra kết luận giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác SV ngoại trú là tƣơng quan thuận và chặt chẽ. Kết quả này cho phép khẳng định các biện pháp quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phòng là phù hợp.

* Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng thực hiện công tác SV và thực trạng quản lý công tác SV ngoại trú của Trƣờng Đại học Hải Phòng,

bằng phiếu hỏi, cán bộ quản lý, giảng viên và SV Nhà trƣờng đều cho rằng các biện pháp đề xuất là cần thiết và khả thi. Các biện pháp tác giả đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành hệ thống và có tính khoa học và thực tiễn cao.

Nhƣ vậy, các biện pháp trên là cần thiết cho quản lý công tác sinh viên ngoại trú trong bối cảnh hiện nay. Nếu Trƣờng Đại học Hải Phòng áp dụng các biện pháp một cách đồng bộ, thống nhất thì sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý công tác SV ngoại trú.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quản lý SV ngoại trú là vấn đề cấp thiết trong bối cảnh hiện nay khi mà đất nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, giáo dục và đào tạo đang đổi mới mạnh mẽ, nền kinh tế thị trƣờng bên cạnh những mặt tích cực thì cịn nhiều những mặt tiêu cực tác động và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến SV, nhất là SV ngoại trú. Trong thời gian qua, các cơ sở giáo dục đại học đang gặp rất nhiều khó khăn trong quản lý cơng tác SV ngoại trú, làm ảnh hƣởng chung đến chất lƣợng đào tạo. Chính vì vậy, tăng cƣờng quản lý công tác SV ngoại trú sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác SV, từ đó chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng sẽ thay đổi theo hƣớng tích cực, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học hiện nay.

Trên cơ sở khảo sát thực trạng quản lý công tác SV ngoại trú tại Trƣờng Đại học Hải Phịng, tác giả đã phân tích số liệu, đánh giá những hạn chế, yếu kém trong quản lý công tác SV ngoại trú và nguyên nhân; đồng chỉ ra bối cảnh chung của ngành giáo dục và đào tạo hiện nay, để từ đó đề xuất các biện pháp quản lý công tác SV ngoại trú. Các biện pháp quản lý công tác SV ngoại trú đƣợc đề xuất tại Trƣờng Đại học Hải Phòng gồm:

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý công tác sinh viên ngoại trú. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị của quản lý công tác sinh viên ngoại trú cho các lực lƣợng trong và ngoài trƣờng. Biện pháp 3: Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý cơng tác sinh viên ngoại trú.

Biện pháp 4: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Nhà trƣờng với gia đình và xã hội trong quản lý công tác sinh viên ngoại trú.

Biện pháp 5: Đổi mới công tác đánh giá chất lƣợng rèn luyện của sinh viên gắn với thi đua, khen thƣởng sinh viên.

Biện pháp 6: Hoàn thiện các quy định về quản lý công tác sinh viên ngoại trú.

Biện pháp 7: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác sinh viên ngoại trú.

Các biện pháp trên có tính thực tiễn cao và có mối quan hệ tác động, hỗ trợ lẫn nhau, phù hợp với mục đích, yêu cầu quản lý sinh viên ngoại trú theo Quy chế ngoại trú HSSV của Bộ GD&ĐT, phù hợp với các điều kiện hiện có của Trƣờng Đại học Hải Phịng. Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp trên phù hợp với thực tiễn sẽ nâng cao chất lƣợng quản lý cơng tác SV ngoại trú nói riêng và quản lý cơng tác SV nói chung, góp phần nâng cao vị thế và uy tín của Trƣờng Đại học Hải Phòng trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển KT-XH thành phố Hải Phòng và các tỉnh trong khu vực.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quy chế đánh giá kết quả rèn

luyện của ngƣời học đƣợc đào tạo trình độ đại học chính quy (Ban hành theo

Thơng tư số 16/2015/TT-BGDĐT, ngày 12/8/2015). Nếu so sánh với Quy chế

đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và trƣờng trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành theo Quyết định

số 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2007 của Bộ trưởng GD&ĐT) thì các tiêu chí đánh giá kết quả rèn luyện của SV không khác nhau nhiều, chƣa có nhiều điểm mới để thuận lợi khi triển khai thực hiện. Các tiêu chí đánh giá điểm rèn luyện trong Quy chế chủ yếu mang định tính, khó định lƣợng. Để thực hiện, các trƣờng cũng đã căn cứ vào Quy chế của Bộ GD&ĐT để ban hành quy định cụ thể đánh giá SV. Nhƣng để đánh giá cơng bằng, chính xác kết quả rèn luyện của từng SV cũng rất khó khăn, chủ yếu đánh giá các nội dung theo cảm tính. Nội dung nhận xét của công an địa phƣơng về SV ngoại trú thƣờng rất chung chung, khơng rõ ràng nên khó đánh giá, cho điểm. Vì vậy Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu ban hành một hƣớng dẫn cụ thể hơn để các cơ sở đào tạo thuận lợi khi tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện của SV. Mỗi tiêu chí nên có nhiều nội dung cho điểm, và cần thu hẹp khoảng cách giữa điểm tối đa và điểm tối thiểu.

Trƣớc tình hình thực tế hiện nay, khi mà có rất nhiều các yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực đến SV nói chung và SV ngoại trú nói riêng, cơng tác sinh viên ngoại trú không chỉ là trách nhiệm của Hiệu trƣởng, của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, mà còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của gia đình và xã hội, vì vậy Bộ GD&ĐT cần thiết ban hành Quy chế HSSV ngoại trú mới với các điều khoản phù hợp hơn, đáp ứng u cầu cơng tác SV ngoại trú trong tình hình hiện nay.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng

Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phịng chủ trì và phối hợp với Khối thi đua các trƣờng đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hải Phòng định kỳ tổ chức hội nghị sơ kết học kỳ I, tổng kết năm học về công tác SV ngoại trú. Thơng qua hội nghị, các trƣờng có dịp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong công tác quản lý SV ngoại trú, đồng thời có biện pháp phối hợp với các địa phƣơng trong công tác quản lý SV ngoại trú.

2.3. Đối với Trường Đại học Hải Phòng

Trong điều kiện hiện nay, khi mà số lƣợng SV ngoại trú lớn, đội ngũ cán bộ quản lý SV chƣa có nhiều kinh nghiệm, Nhà trƣờng cần bổ sung cán bộ cho Phịng Chính trị - Cơng tác HSSV. Cán bộ đƣợc tăng cƣờng, bổ sung phải có kinh nghiệm giảng dạy và đã làm cố vấn học tập. Có nhƣ vậy thì cơng tác tham mƣu, đề xuất của Phịng Chính trị - Cơng tác HSSV cho lãnh đạo Nhà trƣờng mới trúng và phù hợp với thực tiễn.

Nhà trƣờng cần tăng cƣờng bổ sung CSVC, thiết bị cho Phịng Chính trị - Cơng tác HSSV, nhất là hệ thống máy tính đƣợc kết nối mạng Internet. Giao cho Khoa Công nghệ thông tin nghiên cứu xây dựng phần mềm quản lý SV ngoại trú với các chức năng, tiện ích phù hợp, dễ sử dụng.

Cơng tác quản lý SV ngoại trú thƣờng phải làm ngoài giờ hành chính, đi xa, địa bàn phức tạp về an ninh trật tự, vì vậy Nhà trƣờng cần có chế độ phụ cấp hàng tháng cho cán bộ quản lý, chuyên viên chuyên trách

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị số 40 -CT/TW, ngày 15/6/2004 về

việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24/3/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030.

3. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác sinh viên ngoại trú tại trường đại học hải phòng trong bối cảnh hiện nay (Trang 92 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)