Thực trạng về độ tuổi của đội ngũVCHC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ viên chức hành chính ở trường cao đẳng sư phạm hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 55)

Bảng 2 .1 Thực trạng về số lượng đội ngũ nhà trường

Bảng 2.5 Thực trạng về độ tuổi của đội ngũVCHC

Tổng số VCHC

Dƣới 30 tuổi 31-40 tuổi 41-50 tuổi 51-55 tuổi 56-60 tuổi SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ

44 06 14% 22 50% 14 32% 2 4% 0 0

Qua bảng thống kê về độ tuổi của đội ngũ VCHC nhà trường trong giới hạn khảo sát của đề tài luận văn cho ta thấy: Độ tuổi từ 51-55 tuổi có 2 người chiếm tỉ lệ 4,76%. Đây là số cán bộ viên chức có thâm niên trong ngành, có

nhiều kinh nghiệm trong cơng việc, nhưng lại hạn chế về khả năng tin học và ngoại ngữ nên cùng phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả công việc trong yêu cầu đổi mới giáo dục như hiện nay.

Mặc dù vậy, số viên chức trẻ ở độ tuổi 30 và 31-40 tuổi tương đối cao, chiếm tỉ lệ 52,38%. Đây là nguồn lực trẻ, đang trong giai đoạn làm việc hang say, nhiệt huyết nhất mang lại hiệu quả cao trong cơng việc. Vì vậy, nhà trường cần có kế hoạch, biện pháp đào tạo và bòi dưỡng cho đội ngũ viên chức này.

STT Phân loại Nam Nữ Tổng số I Cán bộ cơ hữu1

Trong đó:

44 89 133

I.1 Cán bộ trong biên chế 28 61 89

I.2 Cán bộ hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn 16 32 44 II Các cán bộ khác Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm, bao gồm cả giảng viên thỉnh giảng2)

Tổng số 44 89 133

1.

1

Cán bộ cơ hữu là cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên trong biên chế (đối với các trƣờng công lập) và cán bộ hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) hoặc cán bộ hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của Luật lao động sửa đổi.

2Giảng viên thỉnh giảng là cán bộ ở các cơ quan khác hoặc cán bộ nghỉ hƣu hoặc diện tự do đƣợc nhà trƣờng mời tham gia giảng dạy theo những chuyên đề, khố học ngắn hạn, mơn học, thông thƣờng đƣợc ký các hợp đồng thời vụ, hợp đồng ngắn hạn (dƣới 1 năm) theo quy định của Luật lao động sửa

2.3.5 .Thực trạng về trình độ chính trị

Phẩm chất chính trị của đội ngũ VCHC.

Khi đề cập đến phẩm chất của đội ngũ cán bộ, giảng viên trong nhà trường là muốn nói đến mặt đạo đức lối sống của đội ngũ nhà giáo trong nhà trường,ở góc độ tâm lý học thì mặt phẩm chất trong mỗi con người được hình thành từ các thuộc tính tâm lý như xu hướng, tính cách cá nhân trong mỗi con người đó. Đánh giá chung về phẩm chất chính trị trong đội ngũ VCHC của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nam cơ bản đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, có đủ điều kiện để nâng cao trình độ lý luận chính trị và kiến thức quản lý nhà nước trong đội ngũ VCHC nhằm tích cực góp phần phát triển đội ngũ cán bộ đáp ứng theo yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp của cán bộ giảng viên trong trường Cao đẳng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Tuy vậy theo số lượng khảo sát từ thực tế cho thấy trình độ trung cấp lý luận chính trị trong tồn ĐNVCHC cịn ở mức rất thấp % đây cũng là trở ngại trong quá trình phát triển nguồn nhân lực của nhà trường; Nhất là đối với yêu cầu phát triển theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với cán bộ, giảng viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Do đó trong q trình phát triển đội ngũ VCHC cần xem xét đến yêu cầu về phẩm chất chất đạo đức và trình độ lý luận chính trị trong đội ngũ VCHC làm cơ sở để ĐT - BD nhằm nâng cao trình độ chính trịvà kiến thức quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu theo quy định của cơ quan quản lý Nhà nước.

- Đạo đức lối sống, hoài bão tâm huyết với nghề nghiệp.

Cũng tương tự như cách tiếp cận trên , theo các số liệu tham khảo từ thực tiễn về đạo đức, lối sống, hoài bão tâm huyết với nghề nghiệp được đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trường tự đánh giá cùng với sự tham gia đánh giá của CBQL nhà trường. Thực trạng mặt tích cực về phẩm chất đội ngũ VCHC là tiền đề quan trọng để xây dựng và phát triển đội ngũ VCHC của trường CĐSP Hà Nam trong thời gian vừa qua.

Nhìn chung về đạo đức, lối sống và hoài bão tâm huyết với nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, giảng viên đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn. Đây là tiền đề cơ bản về mặt hẩm chất cho Nhà trường trong quá trình xây dựng và phát triển

đội ngũ VCHC; Vì phẩm chất, năng lực và trình độ là 3 yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo của Nhà trường trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng về phẩm chất chính trị đội ngũ VCHC trường CĐSP Hà Nam

Tiêu chuẩn ĐN VCH C Tiêu chuẩn đánh giá Đội ngũ VCHC CBQL Tốt Khá TB Tốt Khá TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % Phẩm chất chính trị 1. Lịng trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 44 100 20 100% 2.Phẩm chất chính trị 44 100 20 100% 3.Lý lịch bản thân rõ ràng, đáp ứng yêu cầu chính trị 44 100% 20 100% 4.Đạo đức, lối sống lành mạnh 39 88,63 % 5 11,3 6% 18 90% 2 10% 5. Hoài bão tâm huyết với nghề nghiệp. 35 79,54 % 9 20,4 % 16 80% 4 20%

2.3.6. Thực trạng tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học.

Những điểm mạnh:

100% CBGV hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và được cấp cơ sở nghiệm thu. Trong đó 60% đề tài xếp loại khá, Tốt cấp cơ sở, 10% đề tài xếp loại A cấp ngành.

Tổ chức tốt các hội thảo khoa học cấp trường và tham gia tích cực các hội thảo khoa học do các trường đại học, cao đẳng, Bộ, ngành tổ chức. Xuất bản định kỳ tạp chí Khoa học - Giáo dục của trường; Hàng năm có nhiều cơng trình, bài báo được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế.

Kế hoạch nghiên cứu khoa học hàng năm đều được nhà xây dựng và triển khai đến từng giảng viên. Nhà trường tổ chức để giảng viên và sinh viên tự đăng kí đề tài nghiên cứu khoa học theo hướng tăng cường các đề tài có tính ứng dụng cao, phục vụ hoạt động đào tạo của nhà trường và của địa phương. Các đề tài nghiên cứu khoa học về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học phần bước đầu đã được đưa và sử dụng và phát huy tác dụng tích cực.

Những tồn tại và kế hoạch hành động:

Nhà trường chưa có đề tài khoa học cấp nhà nước và cấp bộ.Một số giảng viên chưa coi trọng công tác nghiên cứu khoa học mà mới tập trung hoạt động giảng dạy.Số lượng giờ giảng của giảng viên còn lớn nên việc tập trung nghiên cứu khoa học hạn chế; chưa gắn liền được hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trường với các doanh nghiệp sử dụng; tỉ lệ sinh viên nghiên cứu khoa học còn thấp, chế độ đãi ngộ chưa phù hợp. Công tác đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học cịn nhiều bất cập: người đánh giá đề tài khơng cùng chun mơn với người thực hiện, chưa có phản biện độc lập, các tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng. Điều này chứng tỏ khả năng nghiên cứu khoa học của đội ngũ VCHC nhà trường còn rất hạn chế. Trong khi NCKH là một trong hai nhiệm vụ chính ở các trường Đại học và Cao đẳng. Vì vậy, đây là một vấn đề đáng phải quan tâm khi xác định mục tiêu chiến lược phát triển.

Kế hoạch hành động: Đổi mới công tác nghiên cứu khoa học theo hướng tăng cường các đề tài theo đơn đặt hàng, khuyến khích giảng viên có kinh nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học theo hướng giảm định mức giảng dạy từ 15% đến 30%. Thực hiện gắn kết nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ với các viện, cơ sở sản xuất, và các trường đại học khác. Thành lập phịng Quản lí khoa học và Hợp tác quốc tế nhằm tăng cường và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế.

2.4. Thực trạng về công tác quản lý đội ngũ VCHC Trƣờng CĐSP Hà Nam theo hƣớng tiếp cận năng lực.

2.4.1. Thực trạng quản lý công tác tuyển dụng đội ngũ viên chức hành chính

Trong những năm, qua công tác tuyển dụng đội ngũ VCHC của Nhà trường dựa trên cơ sở kế hoạch công tác năm học, theo quy mô tuyển sinh. Về cơ bản công tac tuyển dụng được thực hiện một cách công khai thực hiện đung quy chế. Bảng 2.7: Thực trạng công tác tuyển dụng Năm Tổng số Th.S ĐH Dƣới CĐ 2010 6 0 3 3 0 2011 5 0 3 1 1 2012 2 0 1 1 0 2013 3 0 1 2 0 2014 1 0 0 1 0 2015 1 0 0 1 0 Tổng cộng 16 0 8 9 1

(Nguồn: Thống kê Phòng Tổ chức năm 2015) Số lượng cũng như cơ cấu của vị trí cán bộ viên chức trong đội ngũ VCHC cần tuyển dụng xác định theo quy hoạch quản lý phát triển Nhà trường dựa vào khung năng lực cho từng vị trí cần tuyển dụng; và thông tin tuyển dụng cần được công khai theo các kênh khác nhau (website nhà trường, các

hợp sử dụng các kỹ thuật khác nhau (Viết, phỏng vấn….) để đảm bảo lựa chọn được cán bộ viên chức có đủ năng lực để hoàn thành các nhiệm vụ cũng như mục tiêu mà sứ mệnh nhà trường đã đặt ra.

2.4.2 Thực trạng về quản lý sử dụng viên chức hành chính theo hướng tiếp cận năng lực cận năng lực

Từ thực tế cơng tác, tác giả có thể khẳng định rằng nhà trường đã thực hiện chế độ thử việc đối với tất cả giảng viên, VCHC mới được tuyển dụng (Trừ một số trường hợp đặc biệt được miễn nhiệm thao quy định của Nhà nước). Khi có quyết định tuyển dụng chính thức, giảng viên, VCHC tập sự được phân công người hướng dẫn thử việc. Sau thời gian một năm, người hướng dẫn có trách nhiệm nhận xét để giảng viên, VCHC hoàn thành thủ tục thử việc. Hầu hết đội ngũ VCHC được bố trí đúng chun mơn được đào tạo.

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát công tác sử dụng đội ngũ VCHC trường CĐSPHN Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ Rất phù hợp 14 31,8% Tương đối phù hợp 27 61,4% Chưa phù hợp 3 6,8% Tổng cộng 44 100%

Qua bảng khảo sát cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ viên chức của trường những năm gần đây có nhiều đổi mới và ngà càng được đánh giá phù hợp với năng lực của đội ngũ VCHC

2.4.3. Thực trạng công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ viên chức hành chính. hành chính.

Cơng tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VCHC hàng năm theo kế hoạch phát triển và nhu cầu thực tế của Nhà trường, trường CĐSP Hà Nam xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ VCHC. Bồi dưỡng nghiên cứu khoa học, cơng tác hành chính trong nhà trường là rất quan trọng, nếu như

có chun mơn sâu, kỹ năng nghề nghiệp giỏi thì cũng phải coi nhiệm vụ NCKH là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết, trên cơ sở phối hợp với các khoa chun mơn, phịng ban, trung tâm, đề ra phương hướng và kế hoạch thực hiện cụ thể cho các đề tài một cách hợp lý và hiệu quả.

Bồi dưỡng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cho đội ngũ viên chức nhà trường, bổ sung những mặt cịn hạn chế về các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối với các cơ sở giáo dục

Bồi dưỡng nâng cao trình độ: Các vấn đề mới về giáo dục ĐH, CĐ ở Việt Nam, các xu hướng quản lý phát triển nguồn nhân lực trên thế giới và các linh vực liên quan; bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên kiến thức chuyên môn, ngiệp vụ, NCKH, phương pháp giảng dạy nâng cao kỹ năng thực hành, tác nghiệp.

Bồi dưỡng theo yêu cầu thay đổi nhiệm vụ như: Những vấn đề về quản lý Nhà nước về giáo dục bao gồm những quy định về chức danh, nhiệm vụ của đội ngũ VCHC; những kiến thức đổi mới trong quản lý Nhà nước về GD- ĐT, quản lý nhà trường trong môi trường thay đổi.

Nhà trường đã có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn huyên môn thường xuyên, định kỳ cho đội ngũ giảng viên và nhân viên nhà trường theo các hình thức tập trung, chứng chỉ, tự bồi dưỡng và trau dồi kinh nghiệm trong chuyên môn của cán bộ giảng viên trong các đơn vị, khoa chuyên môn nhà trường. Nhà trường lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn theo chỉ tiêu, cân đối, phù hợp với năng lực chuyên môn, cơ cấu của mỗi đơn vị khoa chuyên môn để đội ngũ cán bộ, giảng viên, VCHC đều biết vận dụng kiến thức chuyên môn vận dụng và sử lý các tinh huống sư phạm trong công việc đào tạo.

Đánh giá chung về về chiến lược quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực tường CĐSP Hà Nam. Nhà trường không chỉ xác định được rõ nhu cầu mà còn tổ chức phát triển và thực hiện chương trình đào tạo/bồi dưỡng phát triển chuyên môn nghề nghiệp của đội ngũ VCHC theo khung năng lực cho từng vị

trí việc làm với sự tham gia các bên liên quan (CBQL, GV, doanh nghiệp…..). Nhà trường thực hiện chính sách khuyến khích và hỗ trợ (như: kinh phí và thời gian…) giúp đội ngũ VCHC tự học tập và tận dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài (các cấp quản lý, doanh nghiệp….) để đào tạo/bồi dưỡng và phát triển đội ngũ VCHC.

2.4.4 Tổ chức kiểm tra, đánh giá đội ngũ viên chức hành chính

Kiểm tra đánh giá là một trong những chức năng quan trọng của công tác lãnh đạo quản lý, là làm việc thường xuyên và là trách nhiệm của nhà quản lý trường học, nó là khâu tất yếu trog cơng tác quản lý. Thong qua kiểm tra, đánh giá giúp các nhà quản lý hiểu rõ và đánh giá đúng đội ngũ viên chức hành chính.

Đánh giá đội ngũ viên chức giúp họ không ngừng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực và hiệu quả công tác của họ; ngồi ra cịn làm căn cứ để tuyển chọn, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm…Kiểm tra đánh giá đúng sẽ làm cho đội ngũ VCHC phấn khởi tin tưởng

Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên đã phát huy được mặt mạnh của đội ngũ VCHC để khuyến khích nhân rộng điển hình làm nịng cốt cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhà trường, đồng thời phát hiện những sai lệch, yếu kém của đội ngũ VCHC để kịp thời uốn nắn, điều chỉnh.

Việc quản lý, đánh giá cán bộ, giảng viên của nhà trường được thực hiện theo Luật số 58/2010/QH12-Luật viên chức và Nghị định số 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Bên cạnh đánh giá chưa xây dựng được bộ tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá chưa sát tình hình thực tế, chưa được cụ thể hóa them để phù hợp với điều kiện của các khkoa trong trường; khi đánh giá còn biểu hiện chủ quan, nể nang chưa cơng bằng, mang tính cảm tính và chủ quan trong đánh giá.

Đánh giá về chất lượng đội ngũ VCHC theo phiểu đánh giá công chức, viên chức hàng năm, chưa có cơng cụ đánh giá thích hợp đối với hoạt động chuyên môn và NCKH của đội ngũ VCHC.

Bảng 2.9: Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ VCHC trường CĐSP Hà Nam Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ Tốt 17 38,6% Bình thường 20 45,5% Chưa tốt 7 15,9% Tổng cộng 44 100%

Thực tế đánh giá cán bộ tại trường CĐSP Hà Nam trong thời gian qua việc đánh giá xếp loại cán bộ giảng viên, cơng nhân viên chức vẫn cịn chung chung, thiếu minh chứng đánh giá. Kết quả đánh giá khơng phản ảnh khách quan, chính xác năng lực của đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên chức trong nhà trường; cần nhanh chóng thay đổi từ phương thức, nội dung, quy trình và hình thức đánh giá dựa theo tiêu chuẩn năng lực. Mặc dầu, đến nay đã có 100% cơ sở giáo dục Đại học, Cao đẳng đã thành lập phòng kiểm định chất lượng và phòng thanh tra đạo tạo; tuy nhiên, thực tế phòng này chưa thực sự tham mưu giúp lãnh đạo quản lý tốt các hoạt động đánh giá; đặc biệt là sau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ viên chức hành chính ở trường cao đẳng sư phạm hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 55)