Sơ đồ kiến tạo môi trường làm việc cho đội ngũVCHC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ viên chức hành chính ở trường cao đẳng sư phạm hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 89 - 91)

Như phần trên đã đề cập và phân tích cho thấy việc kiến tạo môi trường làm việc cho đội gũ VCHC được xây dựng tren 03 yếu tố cơ bản từ trong nội lực của nhà trường đó là: i) Văn hóa mơi trường trong nhà trường; ii) Văn hóa tổ chức của nhà trường; iii) Văn hóa ứng sử của nhà trường

Vì vậy để đảm bảo kiến tạo được mơi trường làm việc tích cực cho giảng viên, VCHC, đòi hỏi các yếu tố nêu trên phải được xây dựng thành các tiêu chí cụ thể làm cơ sở để tổ chức thực hiện.

Tóm lại, để có thể thực hiện tốt môi trường cho VCHC hoạt động có hiệu quả theo quan điểm chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa. Ban giám hiệu nhà trường phải có tầm nhìn và chiến lược phát triển nhà trường, phương pháp tư duy khoa học và quyết liệt trong thực hiện hành động. Trên cơ sở các chủ trương, định hướng của nhà nước, Bộ GD-ĐT, xác định tầm nhìn, mục tiêu và sứ mạng. Nhà trường cần cụ thể hóa một số chình sách để khuyến khích đội ngũ VCHC không ngừng trau dồi kinh nghiệm, chuyên môn, đạo đức tác phong để đóng góp trực tiếp vào nhiệm vụ chiến lược là nâng cao chất lượng đào tạo và vị thế của trường CĐSP Hà Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục.

Trụ sở làm việc

Cảnh quan môi trƣờng

Chiến lƣợc phát triển

48.

Truyền thống thƣơng hiệu

Môi trƣờng thông tin đa chiều Tổ chức biết học hỏi

Văn hóa giao tiếp Văn hóa đạo đức lối sống

Các thành tố kiến tạo môi trƣờng làm việc

cho đội ngũ VCHC trƣờng CĐSP Hà

Nam

Văn hóa mơi trƣờng trong nhàtrƣờng Văn hóa tổ chức trong nhà trƣờng Văn hóa ứng xử trong nhà trƣờng

- Mỗi cán bộ viên chức làm việc hang hái, tích cực cho tổ, đơn vị và làm việc một cách tập thể để đạt được tầm nhìn chung, mục tiêu chung chứ khơng chỉ theo đuổi những mục đích cá nhân của mỗi cán bộ viên chức.

- Đó là quá trình trao đổi thơng tin, qua đó đội ngũ viên chức chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chun mơn của mình với đồng nghiệp, trao đổi ý kiến, hỗ trợ và trợ giúp nhau để hoàn thiện các kỹ năng hiện có, bổ sung những kỹ năng mới hoặc giải quyết các vấn đề lien quan khác. Mỗi viên chức phải làm chủ bản than, hiểu biết một cách sâu sắc cơng việc, con người và các q trình diễn ra mà họ chịu trách nhiệm. Họ phải gắn bó thân thiết với cơng việc của mình chứ khơng thờ ơ, làm cho xong việc.

Tổ chức các hoạt động tập thể: Ngoại khóa, chuyên đề, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về văn hóa, lịch sử địa phương…Để thực hiện tốt việc khuyến khích, tạo động lực, tạo mơi trường làm việc cho đội ngũ VCHC, thực hiện chế độ khen thưởng của Nhà nước cho cán bộ viên chức đạt thành tích trong cơng việc.

3.4.4. Biện pháp 4: Hoàn thiện quy trình đánh giá đội ngũ viên chức theo hướng tiếp cận năng lực, bản mô tả công việc. hướng tiếp cận năng lực, bản mô tả công việc.

3.4.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Trong bất kỳ tổ chức nào, việc đánh giá đội ngũ nói chung và đội ngũ VCHC nói riêng nhằm thực hiện quy hoạch về đội ngũ nguồn nhân lực nhà trường đảm bảo:

Cung cấp các thông tin về chất lượng, tính hiệu quả của việc hồn thành cơng việc, các nhiệm vụ được phân công. Việc đánh giá đội ngũ VCHC sẽ cung cấp thông tin để giúp cho đội ngũ viên chức trong nhà trường điều chỉnh công việc theo hướng tăng chất lượng và hiệu quả. Mặt khác sẽ giúp tạo động lực, mục tiêu, phương hướng để động viên khích lệ tinh thần cho đội ngũ VCHC phát huy được thế manh và năng lực bản thân thơng qua các hình thức khen thưởng, thi đua, đáp ứng được yêu cầu của đơn vị và các nhu cầu khác của nhóm liên quan.

Nhà quản lý phải cập nhật và nắm bắt được thơng tin để quy hoạch, quản lý, bố trí, phát triển nhân sự, khai thác tối ưu khả năng và tiềm năng của đội ngũ VCHC. Từ đó có thể đề xuất các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ và nâng cao trình độ học vấn để áp dụng các biện pháp phát triển đơn vị.

Khái quát, một số tài liệu về quản trị nguồn nhân lực bao gồm: từ “phúc lợi của nhân viên” trong những năm 1900, “Hành chính nhân sự” năm 1920- 1930, “Quản lý nhân sự” năm 1940-1960, “Quản lý nguồn nhân lực/nhân sự” năm 1970-1980” đến “Quản lý nguồn nhân lực” trong những năm 1990 và từ năm 2000 đến nay là xu thế “Quản lý nguồn nhân lực chiến lược.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ viên chức hành chính ở trường cao đẳng sư phạm hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)