Thiết kế giáo án thựcnghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực việt nam (ngữ văn 11, chương trình cơ bản) (Trang 75 - 102)

CHƢƠNG 3 : THỰCNGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Thiết kế giáo án thựcnghiệm

Trên cơ sở đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, tôi thiết kế giáo án giảng dạy tác phẩm Chí Phèo – Nam Cao theo hướng tích hợp

giáo dục kĩ năng sống.

Dưới đây là giáo án mà chúng tôi tiến hành thực nghiệm:

Tiết 55, 56:

CHÍ PHÈO

- Nam Cao - Phần II: Tác phẩm

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Những khám phá mới mẻ của Nam Cao trong việc khắc họa số phận bi thảm của người nơng dân bị áp bức, bóc lột tàn tệ trước CM, qua đó thấy được sức mạnh tố cáo độc đáo của tác phẩm.

- Tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao thể hiện trong việc đi sâu khám phá và khẳng định bản chất lương thiện, đẹp đẽ của người nông dân khi họ bị xã hội vùi dập đến mất cả nhân hình và nhân tính.

- Những giá trị đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm có tầm vóc kiệt tác này.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo, biết yêu thương, cảm thơng và trân

trọng nhânvật Chí Phèo nói riêng và người nơng dân Việt Nam trong xã hội cũ nói chung

4. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống

+ Kĩ năng tự nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực của nhà văn trong việc thể hiện số phận bi thảm của người nơng dân bị áp bức, bóc lột tàn tệ trước CM qua đó rút ra bài học nhận thức về cuộc sống của mỗi cá nhân.

+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với số phận bi thảm của người lao động trong xã hội xưa và nay…

+ Kĩ năng tư duy phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nội dung phản ánh và cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề của nhà văn trong tác phẩm.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 11, tập1. - Trích đoạn phim, tranh ảnh trong phim Làng Vũ Đại ngàyấy. - Máy chiếu, giáo án giảng dạy PowerPoint, phiếu học tập…

2. Học sinh

- Vở soạn, sách giáo khoa, vở ghi và bảng phụ - Chuẩn bị tư liệu cho bàihọc

III. PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC 1. Phƣơng pháp dạy học

- Phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan...

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ

Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao? Các đề tài chính trong những sáng tác của Nam Cao trước CMT8?

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY -

TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN

NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG A.KHÁM PHÁ GV hỏi: Em đã được học tác phẩm nào của Nam Cao viết về đề tài người nông dân? Tác phẩm ấy được sáng tác vào thời kì nào? Thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua tác phẩm?

Phƣơng pháp trực quan

+ GV Cho HS xem hình ảnh và video về thực tế xã hội Việt Nam những năm trước Cách

Tác phẩm Lão Hạc- Nam Cao

sáng tác 1943 đã phản ánh số phận bi thảm và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trước Cách mạng tháng 8.

1945,đặc biệt là hình ảnh về nơng thơn và người nơng dân để HS dễ dàng hình dung được cuộc sống bi thảm của người nông dân trước Cách mạng.

B.KẾT NỐI

- GV thuyết trình : Người nơng dân bị xã hội và hồn cảnh dồn vào bước đường cùng sẽ có phản ứng theo những cách khác nhau: Cam chịu, nhẫn nhịn cho đến chết (Dì Hảo), chọn cái chết để giữ được nhân phẩm (Lão Hạc), bế tắc mất phương hướng, vùng lên phá phách thành lưu manh quỷ dữ (Chí Phèo). Cuộc đời của Chí có kết cục ra sao? Cơ và các em sẽ tìm hiểu tác phẩm.

- GV yêu cầu HS: Hãy giới thiệu xuất xứ của tác phẩm Chí Phèo?

- Chí Phèo cịn có những tên gọi nào khác? giải thích ý nghĩa các tên gọi đó?

- GV yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm?

- GV sử dụng sơ đồ tóm tắt tác phẩm Chí Phèo dựa theo nhân vật Chí Phèo ( Sơ đồ 2.1, Phụ lục 3)

- Từ đó, ta có thể chia cuộc đời Chí Phèo thành bao nhiêu giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

I. Tiểu dẫn

- Xuất xứ: in thành sách lần đầu 1941. 1946 in trong tập

Luống cày.

- Tên gọi: Cái lị gạch cũ, Đơi

lứa xứng đơi(1941), Chí Phèo (1946)

Nhan đề Chí Phèo nêu bật

được vấn đề mà nhà văn muốn phản ánh và lí giải. Đó là số phận của một con người, là hiện tượng Chí phèo – người nơng dân bị bần cùng hóa đến tha hóa.

II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhân vật Chí Phèo

2 giai đoạn:

* Giai đoạn 1: Chí Phèo– bi kịch của ngƣời nông dân lƣơng thiện bị đẩy vào con đƣờng tha hóa

– Chí Phèo vốn là ngƣời nông dân lƣơng thiện (Trước

lúc đi tù (20 năm) (đi tù: 7, 8 năm mới về làng)

Phƣơng pháp thảo luận nhóm

- Chia lớp thành 4 nhóm, cả 4 nhóm đều thảo luận các câu hỏi theo yêu cầu.

Câu 1: Anh( chị) hãy

tìm những chi tiết miêu tả nhân vật Chí Phèo ở thời điểm trước khi đi tù (xuất thân, công việc, mơ

Thị Nở (hơn 10 năm)

* Giai đoạn 2: Chí Phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời

- Chí Phèo thức tỉnh khát vọng lƣơng thiện

(Đón nhận tình u của Thị Nở(5 ngày)).

- Chí Phèo bịcự tuyệt quyền

làm ngƣời

(Bị Thị Nở từ chối tình yêu . (kết thúc cuộc sống)

1.1.Chí Phèo– bi kịch của ngƣời nông dân lƣơng thiện bị đẩy vào con đƣờng tha hóa

a) Chí Phèo vốn là người nơng dân lương thiện

- Hoàn cảnh xuất thân: + Đứa con hoang (xám ngắt, trần truồng, bị bỏ rơi ở lò gạch) +Không cha,không mẹ, không họ hàng thân thích. + Khơng một tấc đất. + Đi làm thuê, làm mướn.

=>Bất hạnh, đáng thương.

Câu 2 : Em có nhận

xét như thế nào về nhân vật Chí Phèo ở thời điểm trước khi đi tù ?Chi tiết khi bà Ba gọi Chí Phèo đến để bóp chân « Hắn

chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì » cho thấy Chí

Phèo có ý thức được bản thân mình khơng ?

Từ đó anh(chị) hãy rút ra bài học nhận thức cho bản thân khi rơi vào hồn cảnh bất hạnh ?

- Các nhóm lần lượt treo bảng kết quả thảo luận khi được gọi. Cử đại diện nhóm trình bày.GV nhận xét, chỉnh sửa. Yêu cầu HS gạch chân SGK các dẫn chứng. - Nhận xét kết quả thảo luận của nhóm

thuê, vợ dệt vải... => giản dị,

lương thiện

- Năm 20 tuổi: làm canh điền cho nhà bá Kiến.

- Thấy nhục khi bị bà Ba gọi lên bóp chân: hắn chỉ thấy nhục chứ u đương gì=>có

lịng tự trọng, biết phân biệt giữa tình u chân chính với thói dâm dục xấu xa, biết thế nào là nhục, là khinh.

 Chí Phèo là một người

nơng dân lương thiện, chăm chỉ, trong sáng, giàu lòng tự trọng và có những ước mơ thật giản dị.  Hồn cảnh bất hạnh >< Phẩm giá cao đẹp GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TỰ NHẬN THỨC VỀ LÕNG TỰ TRỌNG, SỐNG LƢƠNG THIỆN DÙ RƠI VÀO HOÀN CẢNH BẤT HẠNH.

Phƣơng pháp vấn đáp

1.Em hãy tìm những chi tiết phác hoạ chân dung nhân vật Chí sau khi ở tù về?

- Ngoại hình?

- Nhân tính? (ý thức, hành động, ngôn ngữ…)

- Theo em, vì sao Chí Phèo lại chửi?Ýnghĩa tiếng chửi?

b. Chí phèo bị tha hóa

- Ngun nhân: vì sự ghen

tuông vô cớ, bá Kiến đã đẩy Chí Phèo vào tù.

- Chí Phèo bị tha hóa về nhân

hình và nhân tính.

- Nhân hình:

+ Đầu trọc lốc, răng cạo trắng

hớn, mặc quần nái đen với áo Tây vàng

+ Mặt đen - rất cơng cơng + 2 con mắt gườm gườm- Gớm chết!

+ Ngực, tay: chạm trổ rồng phượng với một tướng cầm chùy…

 Kì dị, quái gở, ghê gớm, đáng sợ.

- Nhân tính:

+ Rượu xong thì chửi.  Ý nghĩa tiếng chửi:

+ Phản ánh nỗi cô độc và phẫn uất của một kẻ bị ruồng bỏ, khinh miệt tới mức không ai thèm đáp lời

2. Em có nhâ ̣n xét như thế nào về sự thay đởi của Chí Phèo trước và sau khi ra tù ? Nguyên nhân?

3. Qua sự tha hố của Chí Phèo, tác giả muốn

hội gạt ra khỏi thế giới lồi người  cơ độc)

+ Rạch mặt ăn vạ, cà khịa, gậy sự, dọa nạt

+ Làm tay sai cho Bá Kiến, sống bằng nghề bất lương đâm thuê, chém mướn. Càng ngày Chí Phèo càng liều lĩnh, hung tợn, độc ác:

Phá tan bao nhiêu cơ nghiệp Đập nát bao nhiêu cảnh yên vui

Làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người dân lương thiện.

+ Sống triền miên trong những cơn say dài.

+ Không ý thức được những tội ác đã gây ra

+ Mất cảm giác về không gian, thời gian

=> Chí Phèo: người nơng dân hiền lành, lương thiện -> thằng lưu manh -> con quỷ dữ. Nguyên nhân: do nhà tù thực dân và xã hội đương thời.

4. Qua đó, em thấy mình cần có thái độnhƣ thế nào trƣớc bi kịch tha hóa của Chí Phèo và sự tàn bạo của xã hội?

Trong xã hội hiện đại, nếu rơi vào hồn cảnh nhƣ Chí Phèo, anh( chị) sẽ làm gì?

- HS trình bày ý kiến trước tập thể

- GV nhận xét và chốt lại nội dung cơ bản

Phƣơng pháp thảo luận nhóm

- Chia lớp thành 4 nhóm, cả 4 nhóm đều thảo luận các câu hỏi theo yêu cầu:

1. Thị Nở là một người đàn bà như thế nào?( tìm chi tiết khắc họa) ?

* Ý nghĩa:

- Giá trị hiện thực: phản ánh hiện tượng người nông dân lương thiện bị bần cùng hóa đến tha hóa, bị xã hội phi nhân tính cướp đi cả hình hài lẫn tính người.

- Giá trị nhân đạo: tố cáo các thế lực tàn bạo tàn đã chà đạp lên quyền sống của con người.

1.2. Chí Phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngƣời

a.Chí Phèo thức tỉnh khát vọng lương thiện * Nhân vật Thị Nở - Giống Chí Phèo, Thị Nở bị cả xã hội xa lánh, ruồng bỏ. - Thị Nở nhìn Chí là một con người.

- Khi Chí Phèo đau bụng, nơn mửa:Thị Nở dìu hắn vào trong

GIÁO DỤC CHO HỌC SINH: +THỂ HIỆN SỰ CẢM THÔNG VỚI NGƢỜI NƠNG DÂN LƢƠNG THIỆN BỊ BẦN CÙNG HĨA ĐẾN THA HÓA . + TƢ DUY PHÊ PHÁN SỰ TÀN BẠO CỦA XÃ HỘI. +TỰ NHẬN THỨC CẦN ĐẤU TRANH VỚI CHÍNH MÌNH VƢỢT LÊN TRÊN HỒN CẢNH, KHƠNG VÌ HỒN CẢNH MÀ THA HĨA

2. Diễn biến tâm trạng của Chí sau cuộc gặp gỡ với Thị Nở, vào buổi sáng hôm sau tỉnh dậy?

- Sáng hôm sau, hắn cảm nhận được gì?

- Hắn nhận thức như thế nào về quá khứ, hiện tại và tương lai?

cho hắn rồi ra về.

-Thị Nở về trằn trọc cả đêm

không sao ngủ được :Cái thằng

liều lĩnh ấy kể ra thì đáng thương, cịn gì đáng thương bằng đau ốm mà nằm cịng queo một mình. Mình bỏ hắn lúc này thì cũng bạc.

→ Thị Nở tuy xấu nhưng có tấm lịng chân thành, tình thương mộc mạc, tự nhiên, là người duy nhất nhìn Chí là một con người.

- Diễn biến tâm trạng của Chí vào buổi sáng hôm sau tỉnh dậy:

+ Tỉnh dậy sau cơn say dài + Lần đầu tiên cảm nhận được những âm thanh bình dị mà ấm áp của cuộc sống – tiếng gọi tha thiết của cuộc đời.

+ Hồi tưởng về quá khứ: sống lại những ước mơ tươi đẹp đã rất xa xôi…

3.Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi Thị Nở mang cháo hành đến?

- Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa như thế nào đối với Chí ? Tâm trạng Chí khi đón nhận nó? (tìm những chi tiết cụ thể)

- Sau khi húp xong bát cháo hành, Chí khao khát điều gì?

- Nhận xét mối tương quan giữa hồn cảnh sống, mơi trường sống và

kia của cuộc đời…

+ Suy nghĩ về tương lai: đói rét, ốm đau và cơ độc…

+ Lịng buồn sâu sắc (mơ hồ

buồn, chao ôi buồn, nao nao buồn, buồn thay cho đời…)

→Nhân tính thức tỉnh đã giúp Chí Phèo nhận thức về sự tồn tại của bản thân sau nhiều năm trời và nhận ra tình trạng bi đát, tuyệt vọng của cuộc đời mình - Diễn biến tâm trạng của Chí

Phèo sau khi Thị Nở mang cháo hành đến

+ Xúc động, ngạc nhiên đến rơi nước mắt.

+ Hắn thấy ăn năn, hối hận về những tội lỗi mà mình đã gây ra.

+ Sự cảm thơng, chăm sóc của Thị Nở có thể thanh lọc tâm hồn Chí Phèo, gạt bỏ bao nhiêu tội lỗi để trở về với cõi lòng trong trẻo, lương thiện như trẻ thơ: “ Hắn thấy lịng thành trẻ con”

4. Việc gặp Thị Nở có

ý nghĩa nhƣ thế nào đối với Chí Phèo? Nó đã thức tỉnh điều gì trong con ngƣời Chí? Sức mạnh gì đã khiến Chí Phèo thay đổi nhƣ vậy ?

5.Từ tình thƣơng, sự cảm thơng, chăm sóc của Thị Nở và sự thức tỉnh của Chí Phèo, em thấy trong cuộc sống mình phải có thái độ nhƣ thế nào đối với những ngƣời rơi vào hoàn cảnh bất hạnh ? Em nhận thức đƣợc tình thƣơng có sức mạnh, ý nghĩa nhƣ thế nào?

GV giảng : Chính tình u thương sẽ giảm bớt thù hận, gìn giữ và ni dưỡng nhân tính, thậm chí có sức mạnh cảm hố con người.

khát khao được yêu thương :

“Hắn muốn làm nũng với Thị như với mẹ”

+ Đặc biệt tình người ấm áp đã khơi lên trong Chí Phèo khát vọng hoàn lương tha thiết, mãnh liệt: Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao

 Nhờ vào sự chăm sóc của Thị Nở + bản chất lương thiện vẫn sống trong sâu thẳm tâm hồn Chí Phèo (+tác nhân: trận

ốm)  Chí Phèo thức tỉnh,

muốn được trở về với cuộc sống của con người

 Miêu tả sự thức tỉnh này, Nam Cao đã khẳng định bản chất lương thiện của người nông dân ngay cả khi rơi xuống vực thẳm tha hóa  Giá trị nhân đạo. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: - THỂ HIỆN SỰ CẢM THÔNG, YÊU THƢƠNG, CHIA SẺ VỚI NHỮNG NGƢỜI CĨ HỒN CẢNH BẤT HẠNH - TỰ NHẬN THỨC VỀ SỨC MẠNH CỦA TÌNH THƢƠNG GIƯP THANH LỌC, CẢM HĨA TÂM HỒN CON NGƢỜI. - XÁC ĐỊNH, HƢỚNG TỚI CÁC GIÁ TRỊ TINH THẦN NHÂN VĂN, CAO ĐẸP

lượttreo bảng kết quả thảo luận khi được gọi. Cử đại diện nhóm trình bày.GV nhận xét, chỉnh sửa. Yêu cầu HS gạch chân SGK các dẫn chứng. - Nhận xét kết quả thảo luận cuả nhóm GV hỏi:

- Ước mơ của Chí Phèo có được thực hiện khơng? Vì sao?

- Bà cô Thị Nở, theo em, đại diện cho những ai?

Phƣơng pháp trực quan: GV cho HS xem một đoạn phim cảnh Chí Phèo bị Thị Nở cự tuyệt, sau đó đến nhà Bá Kiến giết Bá Kiến và tự sát trong phim Làng Vũ Đại

ngày ấy (Đạo diễn Phạm Văn Khoa, sản xuất năm 1982).Từ trích đoạn phim, GV yêu cầu HS:

b. Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người

- Lí do Thị Nở từ chối: nghe theo lời của bà cô – loa phát ngôn cho tập tục, dư luận hà khắc của xã hội: Ai lại đi lấy thằng chỉ có một nghề là rạch mặt, ăn vạ…

- Sau khi Thị Nở từ chối chung sống:

- Tâm trạng, hành động:

1.Tái hiện lại diễn biến tâm trạng, hành động của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở từ chối? Vì sao Chí Phèo lại có hành động thật dữ dội, bất ngờ( uống rượu, xách dao đi giết Bá Kiến rồi tự sát)?

2. Anh (chị) có nhận xét gì về thái độ, tập tục, dƣ luận của xã hội với ƣớc mơ bé nhỏ, thảm hại của Chí Phèo? Thái độ ấy đã gây ra hậu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực việt nam (ngữ văn 11, chương trình cơ bản) (Trang 75 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)