KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực việt nam (ngữ văn 11, chương trình cơ bản) (Trang 109)

1. Kết luận

“Chất lượng cuộc sống của chúng ta phụ thuộc khá lớn vào việc xung quanh chúng ta có nhiều người thấu hiểu chúng ta hay không” (Nhà tâm lý học Ba Lan Krytyna Skarzyska) và "Sự Thành cơng của mỗi người chỉ có 15% là dựa vào kỹ thuật chuyên ngành, còn 85% là dựa vào những quan hệ giao tiếp và tài năng xử thế của người đó". Kĩ năng sống như cây cầu đưa con người vượt qua dịng sơng cuộc đời chứa đầy rủi ro, thách thức để đến được bến bờ của thành công và hạnh phúc

Việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học Ngữ văn là việc làm rất cần thiết để đưa văn học gần gũi với đời sống và thực hiện mục tiêu giáo dục trong thời đại mới: đào tạo những con người trẻ có tài năng, tri thức, sức khỏe và thẩm mĩ. Để đạt được hiệu quả cao trong việc tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh sau mỗi giờ học đòi hỏi người giáo viên phải nâng cao vốn hiểu biết, phải tu dưỡng về lẽ sống tâm hồn.Hay nói cách khác, muốn cung cấp kĩ năng sống cho học sinh trong những tiết học Văn, thầy cơ cần có kĩ năng sống đúng nghĩa của nhóm từ này và vận dụng được kĩ năng sống đó vào từng bài giảng mỗi ngày cho mọi học sinh.

Giáo viên phải được trang bị và thực hành thành thạo các phương pháp giảng dạy kĩ năng sống, đồng thời phải gần gũi, thân thiện với học sinh và gia đình các em, và bằng kinh nghiệm sống của mình mới có thể giúp học sinh vận dụng tốt những kĩ năng này vào cuộc sống.

Giáo dục KNS chỉ thật sự có hiệu quả khi người thầy có tâm huyết, sự kiên nhẫn và nhất là phải có thời gian.Giáo dục KNS không phải chỉ là công việc của giáo viên, nhà trường mà của cả xã hội, cộng đồng.Phải kết hợp cả gia đình, nhà trường và xã hội mới mong đào tạo được những học sinh phát triển toàn diện.

2. Khuyến nghị

* Đối với các cấp quản lí chỉ đạo

Tổ chức các hoạt động nhằm bồi dưỡng nâng cao nhận thức và tập huấn cho cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh về KNS

Cần có các văn bản chính thức hướng dẫn việc giáo dục KNS ở trong các nhà trường cấp THPT trong cả nước.

Chỉ đạo, giám sát việc thực hiện chương trình tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong dạy học một cách nghiêm túc, có kiểm tra đánh giá hiệu quả

Hàng năm tổ chức các hội nghị báo cáo điển hình các đơn vị thực hiện tốt công tác giáo dục KNS. Tổ chức học tập kinh nghiệm các đơn vị làm tốt hoạt động này theo hình thức hội thảo.Tổ chức hội giảng các chuyên đề tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua môn Ngữ văn

* Đối với nhà trường

Cán bộ quản lí phải có nhận thức đúng đắn về vai trị, vị trí của hoạt độngmgiáodụcKNStrongnhàtrườngđểđạtmụctiêugiáodụctồndiện,từ đó có những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục KNS cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng trường.

Cần quan tâm, tạo điều kiện để giúp GV có thể tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.

Nhà trường cần chú trọng quan tâm đến công tác tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của mỗi giáo viên để các giáo viên tích cực tự giác đầu tư, nâng cao tay nghề và đổi mới phương pháp dạy học.

Muốn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tốt, người thầy luôn nỗ lực là tấm gương tốt về tư chất, đạo đức và năng lực.

IV. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ

1. Lê Ngọc Tú (2011),“Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế giáo án điện

tử đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” ( “Tam quốc diễn nghĩa” – La Quán Trung), Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại C, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

2.Lê Ngọc Tú (2014)“Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

trong giờ học Văn.”Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại C, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

3. Lê Ngọc Tú (2016),“Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy

học tác phẩm Chí Phèo- Nam Cao” ( Ngữ văn lớp 11Ban Cơ bản- tập 1),Sáng kiến kinh nghiệm xếp loại C, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kĩ năng sống cho người

học”,Tạp chí Thơng tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.

3. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục kĩ năng sống cơ bản cho học sinh THPT, Đề tài KHCN cấp Bộ, mã số

B 2007-17-57, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng môn

Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1-2,

Nxb Giáo dục.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1-2,

Nxb Giáo dục

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn,Nxb Giáo dục.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức,

kĩ năng môn Ngữ văn lớp 11,Nxb Giáo dục.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông.

11. Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam và giáo dục kĩ năng sống cho

thanh thiếu niên, Báo cáo tại Hội thảo“Chất lượng giáo dục và kĩ năng sống” từ 23-25/10/2003, Hà Nội.

12. Lê Minh Châu, Nguyễn Thúy Hồng, Trần Thị Tố Oanh, Phạm Thị Thu Phƣơng, Lƣu Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Vân, Đào Vân Vi,Nguyễn Huệ Vi (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông,Nxb Giáo dục Việt Nam.

13. Lê Anh Chiến (2003), “Dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí Giáo dục(67)

14. Nguyễn Đức Đàn (1968),Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt

Nam, Nxb Khoa học xã hội.

15. Nguyễn Hà Giang (2016), Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh lớp 12 trong dạy học văn nghị luận xã hội,

Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội,…

16. Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật Ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Vũ Thị Bích Hằng (2015), Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Tổ chức dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10 – tập 2) theo hướng tích hợp giáo dục kĩ năng sống, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội

18. Bùi Hiển (2001), Từ điển Giáo dục học,Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 19. Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb

Giáo dục.

20. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học,Nxb Khoa học Xã

hội, Hà Nội.

21. Trần Bá Hồnh (2002), “Dạy học tích hợp”, nguồn http://ioer.edu.vn. 22. Trần Bá Hồnh (2006), "Dạy học tích hợp" Tạp chí Giáo dục (9), tr. 11 -12 23. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư

24. Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí giáo dục (3)

25. Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 26. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp Giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống,Nxb Đại học Sư phạm.

27. Nguyễn Cơng Khanh (2012), Xây dựng mơ hình câu lạc bộ giáo dục giá

trị sống,Nxb Hà Nội

28. Trần Thị Ngọc Lam (2016), Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn,Tích

hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại ( Ngữ văn 9), Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội

29. Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh ở trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Ngọc Linh (2003),Kĩ năng sống dành cho học sinh học cách "cho và

nhận",Nxb Văn học.

31. Hồ Văn Liên (2012), "Giáo viên chủ động thiết kế chương trình việc dạy

học tích hợp sẽ hiệu quả hơn", Tạp chí Giáo dục và thời đại, tr 8 - 9

32. Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục.

33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thi Kim Thoa (2012), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống,Tài liệu lưu hành nội bộ.

34. Phan Trọng Luận (1999), Phương pháp dạy học Văn,Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

35. Phan Trọng Luận (chủ biên), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thị Thu Hƣơng, Bùi Minh Toán (2008), Thiết kế bài học Ngữ văn 11 tập 1,Nxb Giáo dục.

trình sách giáo khoa lớp 11 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục.

37. Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học,Nxb Giáo dục.

38. Phƣơng Ngân (2000), Nam Cao – nhà văn hiện thực xuất sắc, Nxb Văn

hóa thơng tin.

39. Đào Thị Oanh (2008), Một số cơ sở tâm lí học của việc giáo dục kĩ năng

sống cho học sinh, Bài viết cho đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B 2007-17-57, Hà

Nội.

40. Nguyễn Thị Oanh (2005), Kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên,

NXBTrẻ.

41. Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực hiện giáo dục kĩ năng sống

cho học sinh phổ thông,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

42. Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội

43. Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam

nửa đầu thế kỉ XX, Nxb Khoa học Xã hội

44. Trần Hữu Tá (2002), Vũ Trọng Phụng – nhà văn hiện thực xuất sắc,

NxbTrẻ.

45. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn THPT,Nxb Giáo dục.

46. Nguyễn Thị Hồng Vân, Phùng Thị Vân Anh (2014), Tài liệu tập huấn

tích hợp giáo dục kĩ năng sống trong chương trình giáo dục thường xun cấp trung học phổ thơng(Lưu hành nội bộ)

47. Từ điển tiếng Việt (1993),Nxb Giáo dục Văn hóa.

49. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Bài viết Một số vấn đề lý luận về kĩ năng sống,Trường ĐHSP Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

PHIẾU PHỎNG VẤN GV

(Dành cho GV trƣờng THPT Thanh OaiB)

Họ và tên GV: ………………………. Chức vụ:…………………………….

Thâm niên trong ngành giáo dục:……………..

1. Xin đồng chí vui lịng cho biết, mức độ thực hiện các KNS được liệt kê

dưới đây của học sinh trường đồng chí.

Các kĩ năng sống Mức độ Thành thục Làm được Làm có trợ giúp Cịn lúng túng Tự nhận thức Tìm kiếm sự hỗ trợ Giải quyết vấn đề Xác định giá trị

Giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực

Giao tiếp giữa người với người Tư duy phê phán

2. Trong thực tế, đồng chí thực hiện giáo dục KNS cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực Việt Nam (Ngữ văn 11, Chương trình Cơ bản) như thế nào?

TT Mức độ Lựa chọn

1

Thường xuyên thực hiện tích hợp kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực Việt Nam (Ngữ văn 11, Chương trình Cơ bản )

2

Đã thực hiện tích hợp kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực Việt Nam (Ngữ văn 11, Chương trình Cơ bản ) qua các giờ thao giảng

3

Thỉnh thoảnh có thực hiện tích hợp kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực Việt Nam (Ngữ văn 11, Chương trình Cơ bản )

4

Chưa bao giờ thực hiện tích hợp kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực Việt Nam (Ngữ văn 11, Chương trình Cơ bản )

PHỤ LỤC 2

PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

Họ và tên học sinh:…………………………………….. Lớp: …………………………………………………… Trường:…………………………………………………

1. Xin em vui lòng cho biết ý kiến của em về thực trạng kĩ năng sống của bản thân. Nếu đồng ý hãy tích dấu (x)

TT NỘI DUNG CÂU HỎI KẾT QUẢ

1

Bạn đã bao giờ được học về kĩ năng sống chưa?

được học một lần được học nhiều lần

chưa bao giờ được học kĩ năng sống.

2 Gặp khó khăn trong cuộc sống, em thường giải quyết như thế nào?”

cố gắng tự giải quyết

tìm sự giúp đỡ của người khác mặc kệ, mọi chuyện rồi sẽ qua 3

Theo em việc trang bị kĩ năng sống có cần thiết khơng

rất cần

cần thiết

2.Xin em vui lòng cho biết ý kiến của em về hiệu quả giờ dạy thực nghiệm tác phẩm “Chí phèo” – Nam Cao khi áp dụng các biện pháp tích hợp giáo dục kĩ năng sống, em cảm thấy:

- Rất hứng thú - Hứng thú

- Không hứng thú - Ý kiến khác

3. Sau khi học xong tác phẩm "Chí Phèo", em nhận thức được những kĩ năng sống nào sau đây. Nếu đồng ý hãy tích dấu (x)và viết thêm những kĩ năng sống mà em lĩnh hội được qua tác phẩm

Các kĩ năng sống Ý kiến của em

Kĩ năng giao tiếp

Kĩ năng giải quyết vấn đề Kĩ năng xác định giá trị Kĩ năng tự nhận thức

Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông Kĩ năng lắng nghe tích cực Kĩ năng hợp tác

Kĩ năng ứng phó với căng thẳng Các kĩ năng sống khác

PHỤ LỤC 3 Sơ đồ2.2: Tóm tắt tác phẩm Chí Phèo Thị Nở nhìn xuống bụng Giết Bá Kiến và tự kết liễu Thị Nở từ chối, tuyệt vọng Gặp Thị Nở, muốn hoàn lương Người ta nhặt về Làm canh điền cho Lí Kiến Bá Kiến ghen, bắt đi ở tù Ra tù, thay đổi nhân hình, nhân tính Cái lị gạch cũ

(Nơi Chí Phèo sinh ra)

Uống rượu, gây sự, thành tay sai cho Bá Kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học văn học hiện thực việt nam (ngữ văn 11, chương trình cơ bản) (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)