1.2 .Tổng quan về Đấu thầu xây lắp
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án
Chức năng của Ban quản lý dự án:
Khi được thành lập, Ban Quản lý dự án sẽ phải đảm nhiệm các chức năng cụ thể như sau: Trực tiếp quản lý dự án gồm các hoạt động như lập kế hoạch dự án, tổ chức, quản lý, giám sát, thực hiện dự án và một số công việc khác cho chủ đầu tư.
Trên thực tế, ta thấy Ban Quản lý dự án sẽ đóng vai trị quản lý dự án từ khi chuẩn bị đầu tư dự án cho đến khi dự án kết thúc, hoàn thành, dự án được nghiệm thu đưa vào sử dụng.
Các hoạt động trên của Ban quản lý dự án xây dựng đều nhằm mực tiêu để đảm bảo dự án được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian, trong phạm vi ngân sách dự án đã được xét duyệt bởi cấp có thẩm quyền, đạt chỉ tiêu về chất lượng cũng như các mục tiêu cụ thể, chi tiết đã đề ra đối với dự án. Bên cạnh đó, chức năng nhiệm vụ ban quản lý dự án cịn là đảm bảo về tính hiệu quả kinh tế, tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành đang điều chỉnh và tính khả thi của dự án. Ta có thể kể ra các chức năng chính của Ban Quản lý dự án như sau:
– Ban Quản lý dự án có chức năng làm chủ đầu tư các dự án đầu tư xây dựng thuộc lĩnh vực dân dụng và công nghiệp sử dụng vốn ngân sách, vốn Nhà nước ngoài ngân sách do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định đầu tư, trừ các trường hợp do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định giao cho cơ quan, tổ chức khác làm chủ đầu tư.
– Ban Quản lý dự án tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.
– Ban Quản lý dự án phải tuân thủ việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư, Ban Quản lý Dự án quy định tại Điều 68, Điều 69 của Luật Xây dựng năm 2014 và quy định của pháp luật có liên quan.
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng.
– Ban Quản lý dự án nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và các hợp đồng tư vấn xây dựng khác khi có đủ năng lực để thực hiện trên cơ sở đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý các dự án đã được giao.
– Ban Quản lý dự án thực hiện hiện bàn giao cơng trình xây dựng hồn thành cho chủ đầu tư, chủ quản lý sử dụng cơng trình khi kết thúc xây dựng hoặc trực tiếp quản lý vận hành, khai thác sử dụng cơng trình hồn thành theo yêu cầu của người quyết định đầu tư;
– Nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và các hợp đồng tư vấn xây dựng khác khi có đủ năng lực để thực hiện trên cơ sở đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý các dự án đã được giao.
Với tất cả các chức năng nếu trên, ta nhận thấy, Ban Quản lý dự án có chức năng chính là đóng vai trị giám sát, quản lý một cách trực tiếp dự án, quyết định đến tính hiệu quả về kinh tế, sự thành công, đạt được mục tiêu đề ra đối với mỗi dự án xây dựng được đề ra trên thực tiễn.
Nhiệm vụ của ban quản lý dự án:
Đối với tất cả các dự án đầu tư xây dựng, Ban Quản lý dự án cũng đều sẽ có những nhiệm vụ cụ thể sau đây:
– Ban Quản lý dự án phải tiến hành các Thủ tục về giao nhận đất, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, xin giấy phép xây dựng,… để chuẩn bị cho việc bắt đầu xây dựng cơng trình.
– Ban Quản lý dự án phải lập hồ sơ dự án gồm: thiết kế, dự toán ngân sách, tổng hợp dự tốn xây dựng cơng trình để cấp có thẩm quyền tiến hành thẩm định, phê duyệt.
– Ban Quản lý dự án phải lập hồ sơ mời dự thầu, tổ chức đấu thầu và lựa chọn nhà thầu. Chuẩn bị hồ sơ để Trưởng Ban Quản lý dự án ký kết hợp đồng với các Nhà thầu.
– Ban Quản lý dự án phải giám sát thi công xây dựng công trình, nghiệm thu, tổng quyết tốn xây dựng phần cơng trình đã hồn thành trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
– Ban Quản lý dự án phải quản lý tiến độ, khối lượng, chất lượng, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, chi phí xây dựng của dự án.
– Ban Quản lý dự án thực hiện kiểm tra thi công về chất lượng, tiền độ, khối lượng cơng trình hồn thành, khối lượng, chi phí phát sinh, thực hiện các thủ tục thanh tốn, giải trình đối với các khối lượng phát sinh nhỏ, khơng có chứng từ hợp lệ
– Ban Quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp có thẩm quyền trong đơn vị Chủ thầu đã thành lập Ban quản lý dự án về chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý dự án trong Quyết định thành lập.
Theo nội dung nêu trên thì nhiệm vụ chính Ban quản lý dự án được thành lập để: Giao làm chủ đầu tư một số dự án đầu tư xây dựng và để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý dự án, tham gia tư vấn quản lý dự án khi cần thiết.
Trách nhiệm của Ban quản lý dự án xây dựng:
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực có những trách nhiệm cụ thể sau đây:
– Thứ nhất, thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư theo quy định tại Điều 68 của Luật xây dựng năm 2014, trực tiếp quản lý đối với những dự án do người quyết định đầu tư giao và thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 69 của Luật xây dựng năm 2014.
– Thứ hai, bàn giao cơng trình cho cơ quan, đơn vị quản lý vận hành, khai thác sử dụng; trường hợp cần thiết được người quyết định đầu tư giao thì trực tiếp quản lý vận hành, khai thác sử dụng cơng trình.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực được thực hiện tư vấn quản lý dự án đối với dự án khác khi có yêu cầu và thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 70
của Luật xây dựng năm 2014.
Hiện nay, nội dung quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng được quy định tại Điều 66 Luật xây dựng 2014 như sau:
– Quản lý về phạm vi, kế hoạch, khối lượng công việc; quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng; quản lý tiến độ, gia hạn dự án đầu tư xây dựng;
– Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
– Quản lý an tồn trong thi cơng xây dựng; bảo vệ môi trường trong xây dựng; lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng; quản lý rủi ro của dự án đầu tư xây dựng;
– Quản lý hệ thống thông tin cơng trình, hồ sơ quản lý dự án đầu tư xây dựng và các nội dung cần thiết khác được thực hiện theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
– Đồng thời, chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện hoặc giao Ban quản lý dự án, tư vấn quản lý dự án, tổng thầu (nếu có) thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định về nội dung quản lý dự án đầu tư tại Điều 66 Luật Xây dựng.
Hiện nay đã xuất hiện rất nhiều những phần mềm quản lý dự án đầu tư xây dựng giúp việc quản lý có trình tự, hiệu quả, nhanh chóng, đầy đủ hơn.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Có thể nói, cơng tác đấu thầu thực sự có vai trị hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước cũng như của địa phương. Để hoàn thành được một dự án hay cơng trình xây dựng, cơng tác đấu thầu cần phải được chú trọng tuyệt đối, cán bộ tham gia thực hiện cần phải có chun mơn cao về chun ngành Đấu thầu.
Chương 1 khép lại đã vừa đủ khái quát được các khái niệm, các mục tiêu, hình thức, phương thức thực hiện, nguyên tắc cơ bản được áp dụng trong hoạt động đấu thầu. Từ đó có thể đề ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của cơng tác đấu thầu, làm căn cứ để phân tích thực trạng cơng tác đấu thầu tại Ban Quản lý dự án Xây dựng và Phát triển cụm Công nghiệp huyện Yên Lạc, cùng với đó là đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu tại cơ quan.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI BAN QLDA XD VÀ PT CNN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1. Tổng quan về Ban QLDA XD và PT CNN huyện Yên Lạc
2.1.1. Giới thiệu về Ban quản lý DAXD và Phát triển CCN huyện Yên Lạc
Ban quản lý dự án xây dựng và phát triển CCN huyện Yên Lạc được thành lập tại Quyết định số 3896/QĐ-UBND ngày 31/10/2017 của UBND huyện Yên Lạc.
Ban quản lý dự án Xây dựng và Phát triển CCN huyện Yên Lạc là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc UBND huyện Yên Lạc, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Ban quản lý dự án xây dựng và phát triển CCN huyện Yên Lạc chịu sự quản lý nhà nước, chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của UBND huyện; quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của các sở, ngành liên quan.
- Tên viết tắt: PMU (Project Management Unit) - Mã số thuế: 2500505228
- Địa chỉ: Thị trấn Yên Lạc - huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc - Địa chỉ mail công vụ: QLDAxdct.yenlac@vinhphuc.gov.vn - Website: yenlac.vinhphuc.gov.vn
- Người đại diện pháp luật: ông Trần Gia Khánh - Ngày hoạt động: 09/08/2013
- Quản lý bởi: Chi cục Thuế khu vực Vĩnh Tường
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban Quản lý
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức Ban QL DAXD và PT CNN huyện Yên Lạc
Ban quản lý dự án Xây dựng và Phát triển cụm Công nghiệp huyện Yên Lạc gồm 14 biên chế, trong đó: 07 viên chức và 07 cán bộ lao động hợp đồng theo yêu cầu nhiệm vụ cơng tác, khả năng kinh phí trả lương từ nguồn kinh phí quản lý dự án và giám sát thi công xây dựng, theo sự chỉ đạo của Uỷ ban Nhân dân huyện Yên Lạc và sự thống nhất của phòng Nội Vụ huyện.
Bảng 2.1: Số lượng và trình độ của cán bộ thuộc Ban quản lý DAXD và PTCCN huyện n Lạc.
TT Chức danh/ Phịng
chun mơn Số lượng Trình độ chun mơn
1 Giám đốc 01 Thạc sĩ xây dựng
2 Phó Giám đốc 02 - Thạc sĩ xây dựng: 01 người
- Kỹ sư xây dựng: 01 người
3 Phòng Kế hoạch đầu tư 03
- Thạc sỹ xây dựng: 01 người - Kỹ sư giao thông: 01 người - Kỹ sư xây dựng: 01 người
4 Phòng Kỹ thuật – giám
sát 06
- Thạc sỹ xây dựng: 02 người - Kỹ sư xây dựng: 02 người - Kỹ sư giao thông: 01 người - Kỹ sư quy hoạch: 01 người
5 Phịng Kế tốn 02 - Thạc sỹ Kinh tế: 01 người
- Cử nhân kế toán: 01 người
a. Lãnh đạo Ban quản lý dự án:
Lãnh đạo Ban gồm Giám đốc và 02 Phó Giám đốc. Chủ tịch UBND huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở về tiêu chuẩn và năng lực cán bộ. Việc bổ nhiệm theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh.
Giám đốc
Giám đốc Ban quản lý dự án cơng trình ngồi việc thực hiện các quy định trong quy chế làm việc của UBND huyện Yên Lạc được ban hành hàng năm, Giám đốc Ban quản lý dự án xây dựng và PTCCN huyệnn Lạc cịn có trách nhiệm và phạm vi giải quyết công việc theo các nội dung sau:
- Phụ trách chung về tất cả mọi mặt công tác của Ban, trực tiếp lãnh đạo và điều hành toàn diện mọi hoạt động của Ban, chịu trách nhiệm trước tập thể và cá nhân trước cấp trên và pháp luật;
- Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức, nhân sự, công tác đối ngoại, đời sống cán bộ, viên chức trong cơ quan và phụ trách bộ phận kế toán;
- Giải quyết đề nghị của các Phó giám đốc, kế toán trưởng và phụ trách chung các phịng chun mơn nghiệp vụ khác trong cơ quan;
- Trực tiếp tham gia những vấn đề thuộc chủ trương, phương hướng lớn như: các đề án về quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của huyện, báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên đề, công tác tổ chức nhân sự (điều động, đề bạt, miễn nhiệm cán bộ, tăng cường, trưng tập cán bộ theo yêu cầu của UBND huyện,…), phối hợp với cấp ủy và cơng đồn thơng qua hội nghị cơ quan để trao đổi, bàn bạc, đóng góp ý kiến trước khi quyết định hoặc trình cấp trên quyết định;
Các phó Giám đốc
Các đồng chí phó giám đốc Ban quản lý dự án cơng trình ngồi việc thực hiện các quy định trong quy chế làm việc của UBND huyện Yên Lạc được ban hành hàng năm, cịn có trách nhiệm và phạm vi giải quyết công việc theo các nội dung sau:
- Giúp việc cho Giám độc phụ trách các lĩnh vực công tác theo sự phân công của giám đốc, thay mặt giám đốc giải quyết các công việc cụ thể được phân công, đảm bảo thực hiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và các quy định của UBND huyện, chịu trách nhiệm về các nội dung giải quyết cơng việc của mình. Những công việc giải quyết vượt quá thẩm quyền cần báo cáo và xin ý kiến giám đốc.
- Khi tiếp xúc và trả lời các cơ quan ngôn luận về những vấn đề thuộc lĩnh vực mình phụ trách phải báo cáo với giám đốc và được giám đốc nhất trí.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về cơng việc của mình phụ trách (tiến độ, khối lượng, chất lượng, hồ sơ dự án).
- Được quyền tự bố trí cơng tác cho cán bộ do mình phụ trách và tự chịu trách nhiệm về cán bộ do mình phụ trách.
một số công việc hàng ngày, cùng với giám đốc tổ chức thực hiện chương trình làm việc của cơ quan và phối hợp với các phó giám đốc khác thực hiện cơng tác trọng tâm, những việc có liên quan đến nhiều lĩnh vực khi vắng mặt giám đốc; đồng thời trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo chức năng nhiệm vụ được giám đốc phân công.
b. Các phịng chun mơn và chức năng, nhiệm vụ của từng phòng:
Để đảm bảo các đồng chí cán bộ, viên chức được bố trí cơng việc theo đúng năng lực, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ… có điều kiện phát huy được sở trường, kinh nghiệm cơng tác. Ban quản lý dự án cơng trình thành lập ra các phịng chun mơn nghiệp vụ cụ thể:
Phịng kế tốn:
- Gồm kế tốn trưởng, kế toán viên, riêng thủ quỹ do 01 đồng chí cán bộ kiêm nhiệm.
- Kế tốn trưởng: Tham mưu, giúp việc trực tiếp cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc, các cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật về tài chính, ngân sách; quản lý chặt chẽ, phân công cán bộ trong bộ phận theo dõi tạm ứng, cấp phát, thanh toán, quyết toán các nguồn vốn đầu tư của các dự án từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc dự án đưa vào khai thác và sử dụng. Phối hợp với các phịng ban kiểm tra, rà sốt nguồn vốn của các dự án đảm bảo tiến độ giải ngân theo kế hoạch, thống nhất tham mưu, đề xuất với Ban