Quản lý HĐ DH mơn Ngữ văn theo định hƣớng chƣơng trình GDPT mới là quá trình nhà quản lý tổ chức, điều khiển, giám sát, đánh giá hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS theo đúng mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Hƣớng tới nâng cao chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu đƣợc đặt ra đối với bộ mơn trong chƣơng trình mới.
1.3. Hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trƣờng THPT theo định hƣớng CTGDPT mới CTGDPT mới
1.3.1. Môn Ngữ văn ở trường THPT trong chương trình GDPT mới
Môn Ngữ văn là môn học bắt buộc trong hoạt động giáo dục của nhà trƣờng phổ thơng. Đây là mơn học có những đặc điểm riêng, khơng giống với
những mơn học khác, nó đƣợc chia thành các phân mơn nhƣ: Tiếng Việt, Làm văn, Đọc-hiểu tác phẩm văn học (thơ và văn xi). Vì vậy, dạy học môn Ngữ văn ở nhà trƣờng THPT nắm chắc đặc điểm của từng phân môn này:
- Dạy học Tiếng Việt: Giúp HS có năng lực về ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết)
- Dạy học làm văn: Hoàn thiện cho HS kiến thức về văn bản và đặc điểm của văn bản, khả năng tạo lập văn bản. Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận theo đúng cấu trúc ( mở bài, thân bài, kết bài ). Biết tìm ý và triển khai ý, sắp xếp các ý trong bài văn một cách hợp lý. Biết hành văn trong sáng trôi chảy. Đồng thời biết vận dụng một cách hợp lý các thao tác nghị luận và các phƣơng thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- Dạy học Đọc – hiểu tác phẩm văn học
Với Thơ: Thơ là loại hình nghệ thuật đặc biệt, là tiếng nói của tâm hồn đƣợc thể hiện bằng những ngơn từ có giá trị thẩm mỹ cao, góp phần bồi đắp tƣ tƣởng tình cảm của con ngƣời. Cho nên dạy thơ phải nắm rõ đặc trƣng của thơ, cảm nhận đƣợc vẻ đẹp, về giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa tƣ tƣởng của văn bản thơ.
Với tác phẩm văn xuôi: Là dạy cho HS cách cảm thụ tác phẩm, hiểu ngơn ngữ, tình tiết, cốt truyện, thể loại... Giúp HS đƣa hình tƣợng nghệ thuật vào văn cảnh đời sống và kinh nghiệm sống của mình để thể hiện đồng cảm. Giúp HS nâng cấp lý giải tác phẩm lên cấp quan niệm và tính hệ thống, hiểu đƣợc vị trí của tác phẩm trong lịch sử văn hóa tƣ tƣởng đời sống và truyền thống nghệ thuật.
Như vậy hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường phổ thông cần bám sát vào đặc trưng của từng phân mơn cụ thể để có phương pháp dạy học phù hợp giúp cho HS khơng chỉ có kiến thức cần thiết mà cịn rèn cho các em các kỹ năng đọc, viết, nói nghe.
1.3.2. Mục tiêu và yêu cầu dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình GDPT mới
1.3.2.1.Mục tiêu
Hoạt động dạy học môn Ngữ văn trong chƣơng trình GDPT mới là hƣớng tới hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất cao đẹp nhƣ lòng yêu nƣớc,lòng nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm: bồi dƣỡng cho học sinh tình yêu đối với tiếng Việt và văn học, ý thức về cội nguồn và bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam; giúp học sinh thấy rõ vai trị và tác dụng của mơn học đối với đời sống con ngƣời, có thói quen và nhu cầu đọc sách có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại,có khả năng hội nhập quốc tế, có ý thức và tác phong của một cơng dân hiện đại.
Hoạt động dạy học mơn Ngữ văn cịn hƣớng tới mục tiêu tiếp tục phát triển năng lực giao tiếp đã đƣợc hình thành ở bậc học trƣớc. Thơng qua kiến thức phổ thơng nền tảng, có tính hệ thống và sâu rộng hơn về văn học, tiếng Việt, giúp cho HS có năng lực, kiến thức cho cấp học cao hơn
1.3.2.2. Yêu cầu
Về phẩm chất: HĐDH mơn Ngữ văn hình thành và phát triển cho HS các phẩm chất cao đẹp nhƣ: Lòng yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với các biểu hiện nhƣ biết yêu thiên nhiên trong cuộc sống cũng nhƣ trong văn học, chủ động vận động ngƣời khác bảo vệ thiên nhiên. Yêu quý tự hào về truyền thống quê hƣơng, sẵn sàng đấu tranh vì quê hƣơng đất nƣớc. Biết quan tâm đến ngƣời thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô, biết nhƣờng nhịn, bao dung có ý thức học tập vƣơn lên để trở thành con ngƣời có ích cho xã hội. Có hứng thú học tiếng Việt, ham thích đọc sách báo tự giác rèn luyện nâng cao vốn sống vốn hiểu biết để làm chủ cuộc sống trong tƣơng lai...Trung thực và có trách nhiệm trong học tập, sinh hoạt hàng ngày; mạnh dạn tự tin, có ý thức tơn trọng các quy định chung, sống và làm theo đúng pháp luật, có ý
chí vƣợt qua khó khăn thử thách...xứng đáng là một cơng dân tồn cầu.
Về năng lực: HDDH mơn Ngữ văn góp phần hình thành và phát triển toàn diện các năng lực chung nhƣ: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Ngồi ra mơn Ngữ văn cịn có một số năng lực chuyên biệt nhƣ: Năng lực ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) và năng lực văn học.
1.3.3. Nội dung dạy học môn Ngữ văn
Môn ngữ văn là môn học quan trọng giúp học sinh phát triển kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, là mơn cơ sở để học sinh có thể học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trƣờng đồng thời còn giáo dục cho các em những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngơn ngữ dân tộc, xây dựng cho các em những tình cảm cao đẹp những cảm xúc lành mạnh trong sáng.
Trên cơ sở đó, nội dung dạy học môn Ngữ văn đã đƣợc xây dựng tập trung vào các yếu tố sau:
-Chƣơng trình lấy việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp ( đọc, viết, nói, nghe) làm trục chính xun suốt trong cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình theo định hƣớng năng lực và đảm bảo tính nhất quán, liên tục trong tất cả các cấp học, lớp học.
+ Đọc bao gồm yêu cầu đọc đúng và đọc hiểu trong đó yêu cầu đọc hiểu bao gồm các yêu cầu hiểu văn bản và hiểu chính mình.
+Viết khơng chỉ u cầu học sinh biết viết chữ viết câu viết đoạn mà tạo ra đƣợc các kiểu loại văn bản từ đơn giản đến phức tạp.
+ Nói và nghe căn cứ vào nội dung của đọc và viết để luyện tập cho học sinh trình bày, nói và nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đúng cho đến nói hay.
- Hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản, nền tảng tiếng Việt và văn học đƣợc tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói, nghe bao gồm:
- Kiến thức về tiếng Việt : Ngữ âm và chữ viết; Từ vựng; Ngữ pháp; Hoạt động giao tiếp.
+ Kiến thức văn học: Những vấn đề chung về văn học; Thể loại văn học; Các yếu tố của tác phẩm văn học; Một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.
Bên cạnh các yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học cơ bản nội dung dạy học cịn có một số chun đề học tập lựa chọn nhằm đáp ứng yêu cầu cho những học sinh có niềm đam mê và sở trƣờng với những môn khoa học xã hội và nhân văn.
Thơng qua các văn bản ngơn từ và hình tƣợng nghệ thuật sinh động trong các tác phẩm văn học bằng hoạt động đọc, viết, nói, nghe, mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng trong việc xây dựng cho học sinh những tình cảm và phẩm chất tốt đẹp và các năng lực, kĩ năng cần thiết để sống và làm việc hiệu quả.
Nội dung dạy học mơn Ngữ văn cùng với các mơn học khác góp phần vào việc hình thành phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu nhƣ : yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi dƣỡng tâm hồn, hình thành nhân cách đặc biệt là giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con ngƣời, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân văn; có tình u đối với tiếng Việt và văn học; có ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, ý thức góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và khả năng hội nhập quốc tế.
Nội dung dạy học mơn Ngữ văn góp phần cùng các mơn học khác hình thành, phát triển ở học sinh các năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; đặc biệt là giúp học sinh phát triển kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, tƣ duy hình tƣợng và tƣ duy logic, góp phần hình thành học vấn căn bản và cách ứng xử của một ngƣời có văn hố.
Nội dung dạy học mơn Ngữ văn đƣợc xây dựng theo hƣớng mở; không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể, mà chỉ quy định
những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp; quy định một số kiến thức cơ bản, cốt lõi về văn học, tiếng Việt và một số văn bản quan trọng của văn học dân tộc là nội dung thống nhất bắt buộc đối với học sinh toàn quốc.
1.3.4. Mối quan hệ giữa HĐDH và chương trình giáo dục phổ thông
Hoạt động dạy học là hoạt động đƣợc thực hiện theo một chiến lƣợc, chƣơng trình thiết kế, tác động đến ngƣời học nhằm hƣớng tới mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của ngƣời học. Hoạt động dạy học là hoạt động tƣơng tác. Xem xét hoạt động của thầy đều có liên quan đến hoạt động của trị và ngƣợc lại. Nhìn từ góc độ tính chủ thể của hoạt động sƣ phạm, để hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS đƣợc tiến hành thì khơng thể thiếu vai trị của chủ thể. Trong hoạt động dạy học, chủ thể hoạt động là ngƣời dạy (giáo viên) và ngƣời học (học sinh). Ngƣời học là chủ thể của hoạt động học, ngƣời dạy là chủ thể của hoạt động dạy. Thầy và trò là những chủ thể cùng nhau hoạt động, duy trì, tiếp nối hoạt động. Đối tƣợng của hoạt động học tập là lĩnh hội các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Mục tiêu của hoạt động dạy học là hình thành và phát triển nhân cách, năng lực của ngƣời học. Chính vì hoạt động dạy và học có chung mục tiêu cho nên hoạt động dạy và học luôn tƣơng tác trong mối quan hệ “cung - cầu”, “nhân - quả”... Khơng thể nói đơn giản thầy hay trị đóng vai trị “chủ động” hay “thụ động”. Đã là hoạt động thì tính chủ động là thuộc tính của cả hai bên. Thầy tích cực, chủ động trong hoạt động dạy và trị tích cực, chủ động tham gia hoạt động học. Hoạt động dạy học của GV mang ý nghĩa là phƣơng tiện, là công cụ hỗ trợ thúc đẩy hoạt động học của HS đúng hƣớng và hiệu quả.
Chƣơng trình giáo dục phổ thông đƣợc thiết kế theo hệ thống cho hoạt động giáo dục, đào tạo của một khoá học trong một khoảng thời gian xác định, gồm các yếu tố:
* Mục tiêu đào tạo * Nội dung cần đào tạo
* Quy trình và các phƣơng pháp triển khai thực hiện * Phƣơng thức kiểm tra – đánh giá
Hoạt động dạy học và chƣơng trình giáo dục phổ thơng có mối liền hệ tƣơng tác với nhau. Chƣơng trình là cơ sở nền tảng mà ngƣời dạy lấy đó làm nội dung phƣơng tiện ngƣời học làm mục tiêu lĩnh hội tri thức
1.3.5. Hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới
Mơn Ngữ văn là môn học cơ bản trong nhà trƣờng phổ thơng, có nhiệm vụ đào tạo cho ngƣời học năng lực đọc hiểu các văn bản và viết đƣợc các văn bản thơng dụng, từ đó hồn thiện năng lực tƣ duy, năng lực đọc hiểu và văn học viết, nắm bắt chính xác thơng tin qua các văn bản, tích cực tham gia vào q trình giao tiếp xã hội. Trong nhà trƣờng phổ thông học tốt văn là điều kiện để học tốt các môn học khác, bởi tiếng Việt là nền tảng để tiếp nhận mọi tri thức trong nhà trƣờng. Đó chính là năng lực rất quan trọng mà khơng bộ môn nào thay thế đƣợc môn Ngữ văn. Không phải vơ cớ mà mơn Ngữ văn có một vị trí quan trọng trong chƣơng trình phổ thơng từ tiểu học đến trung học.
Chƣơng trình Ngữ văn mới tích hợp những văn bản tiêu biểu cho các thể loại và kiểu văn bản đã đƣợc tuyển chọn trong chƣơng trình hiện hành. Hoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói chung, theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới nói riêng ln phải bám sát vào nhiệm vụ mơn học. Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới sắp đƣợc áp dụng đối với hệ thống giáo dục THPT có nhiều cải tiến phù hợp với nhu cầu đào tạo con ngƣời của xã hội và thời đại hiện nay nhƣng không phủ nhận những giá trị mang tính truyền thống. Cho nên HĐDH cần phải bám sát vào chƣơng trình lấy đó làm cơ sở, nền tảng kiến thức mà học sinh cần tiếp thu, lĩnh hội.
Dạy học theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới khuyến khích HS trao đổi và tranh luận. HS đƣợc bộc lộ những suy nghĩ của mình, dù đánh giá học sinh theo hình thức nào cũng phải đảm bảo nguyên tắc HS đƣợc
bộc lộ, thể hiện phẩm chất năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ và những suy nghĩ của chính các em.
Nhƣ vậy HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng chƣơng trình GDPT mới phải đáp ứng đƣợc những mục tiêu đã đƣợc đề ra cho bộ môn và cho nhiệm vụ đổi mới giáo dục.
1.4. Quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trƣờng THPT theo định hƣớng CTGDPT mới
1.4.1. Nội dung quản lý HĐDH môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới
Chƣơng trình giáo dục phổ thông thực hiện mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua các nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học, giáo dục toán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ, giáo dục tin học, giáo dục cơng dân, giáo dục quốc phịng và an ninh, giáo dục nghệ thuật, giáo dục thể chất, giáo dục hƣớng nghiệp. Dựa vào mục tiêu giáo dục chung và yêu cầu cần mỗi môn học và hoạt động giáo dục trong từng chƣơng trình cụ thể cần xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và nội dung giáo dục của mơn học, hoạt động giáo dục đó. Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới đƣợc chia thành hai giai đoạn: Giáo dục cơ bản và giáo dục định hƣớng nghề nghiệp. Cả hai giai đoạn này đều đƣợc phân bổ các môn học tự chọn; đến giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp phân bổ thêm các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trƣờng của mỗi học sinh.
“ Giai đoạn giáo dục cơ bản Môn Ngữ văn (Tiếng Việt) giúp học sinh sử dụng tiếng Việt thành thạo để giao tiếp hiệu quả trong cuộc sống và học tập tốt các môn học và hoạt động giáo dục khác; hình thành và phát triển năng lực văn học, một biểu hiện của năng lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để học sinh phát triển về tâm hồn, nhân cách
– Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Môn Ngữ văn củng cố các mạch nội dung của giai đoạn giáo dục cơ bản, giúp học sinh nâng cao năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học, nhất là tiếp nhận văn bản văn học; tăng cường kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận, văn bản thơng tin có độ phức tạp hơn về nội dung và kĩ thuật viết; trang bị một số kiến thức lịch sử văn học,