Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THPT huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 62)

2.4. Thực trạng quản lý về hoạt động dạy học mơn Ngữ văn theo chƣơng trình

2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh

Bảng 2.13. Thực trạng QL hoạt động học tập của HS môn Ngữ văn

TT dung Nội Mức độ thực hiện % Tốt Khá TB Yếu CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV 1 Nâng cao đông động cơ, thái độ học tập môn Ngữ văn 2 (25%) 8 (28,5%) 3 (37,5%) 10 (35,7%) 2 (25%) 8 (28,5%) 1 (12%) 2 (7,3%) 2 Thực hiện tổ chức các lớp bồi dƣỡng về phƣơng pháp học mới. 4 (50%) 15 53,5 2 (25%) 7 (25%) 1 (12,5%) 6 (21,5%) 1 (12,5%) 0 3 Xây dựng những quy định nề nếp học tập môn Ngữ văn 4 (50%) (50%) 14 (25%) 2 (14,2%) 4 (12,5%) 1 (21,6%) 6 (12,5%) 1 (14,2%) 4 4 Có chế độ khen thƣởng 2 (25%) (14,3%) 4 (25%) 2 (35,7%) 10 (25%) 2 (35,7%) 10 (25%) 2 (14,3%) 4

2.4.2.1. Giáo dục động cơ và thái độ học tập của học sinh.

Để hoạt động học tập có chất lƣợng, việc nâng cao giáo dục động cơ và tinh thần học tập của học sinh là nhiệm vụ cần thiết, quan trọng và phải thƣờng xuyên. Tuy theo kết quả khảo sát chỉ 12 % CBQL, 7,3% GV cho rằng việc giáo dục động cơ tinh thần học tập mơn Ngữ văn của HS cịn yếu.

2.4.2.2. Thực hiện tổ chức các lớp bồi dưỡng về phương pháp học mới

Thực tế các trƣờng THPT ở Huyện Lƣơng Tài đã chỉ đạo sát sao bộ môn môn Ngữ văn bồi dƣỡng các phƣơng pháp cụ thể về học tập tích cực cho học sinh. Đa số CBQL và GV đều đánh giá việc làm này thực hiện tƣơng đối tốt, chỉ 12,5% CBQL, 0% GV đánh giá yếu (bảng 2.13).

2.4.2.3. Xây dựng những quy định cụ thể về nề nếp học tập trên lớp và việc tự học của học sinh

Quản lý hoạt động tự học và nề nếp học tập mơn Ngữ của học sinh tốt sẽ có tác động lớn tới chất lƣợng, hiệu quả hoạt động học tập. Tuy nhiên, vấn đề này thực hiện chƣa đƣợc quan tâm, chỉ đạo sát sao, bởi thế, còn 12,5% CBQL, 14,2% GV đánh giá yếu (bảng 2.13),

2.4.2.4. Yêu cầu kết hợp kiểm tra việc đọc sách và tài liệu tham khảo của HS

Theo bảng 2.13 việc kiểm tra đọc tƣ liệu tham khảo của HS chƣa đƣợc nhiều. Nhà trƣờng đã đầu tƣ sách tham khảo ở thƣ viện nhƣng chƣa đƣợc nhiều, chƣa thu hút đƣợc học sinh lên thƣ viện để đọc tài liệu. Khi phỏng vấn việc đọc sách và tài liệu tham khảo của học sinh, hầu hết đánh giá ở mức trung bình và yếu, có tới 12,5% CBQL, 10,7% GV đánh giá ở mức yếu.

2.4.2.5. Khen thưởng và xử lý kịp thời học sinh về việc thực hiện nề nếp học tập

Có tới 25% CBQL, 14,3% GV đánh giá việc áp dụng khen thƣởng kỷ luật ở mức yếu.

2.4.3. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất và phương tiện dạy học môn Ngữ văn

Cơ sở vật chất và các phƣơng tiện dạy học là các công cụ mà GV và HS sử dụng trong q trình dạy và học mơn Ngữ văn, đó là các thiết bị dạy học và giáo dục nhƣ: Phòng dạy học, các phƣơng tiện dạy học máy tính, máy chiếu, loa, bút điều khiển, tranh ảnh, tƣ liệu...Tất cả các trang thiết bị này góp phần quan trọng đối với quá trình nhận thức của ngƣời học, tăng hiệu quả của hoạt động dạy. Do vậy tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị dạy học và giáo dục là việc làm thƣờng xuyên, cần thiết của ngƣời cán bộ quản lý giáo dục.

Để khảo sát thực trạng việc tăng cƣờng CSVC quản lí và sử dụng bảo quản thiết bị dạy học, đồ dùng cho dạy học bộ môn, tác giả đã điều tra 36 CBQL và GV. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát về biện pháp tăng cường CSVC, QL giáo viên sử dụng CSVC, thiết bị dạy học nhằm thực hiện tốt hoạt động dạy học môn Ngữ văn

TT Nội dung các biện pháp

Mức độ thực hiện %

Tốt TB Chƣa tốt 1

Kiểm tra sự chuẩn bị các phƣơng tiện, đồ dùng, thiết bị phục vụ, hỗ trợ cho dạy học môn Ngữ văn của giáo viên thông qua quá trình soạn bài, lập kế hoạch cá nhân trong công tác giảng dạy của từng phân môn.

50 25 25

2

Kiểm tra việc sử dụng phƣơng tiện thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên môn Ngữ văn thông qua các tiết dự giờ

trên lớp. 50 50 0

3

Kiểm tra việc sử dụng phƣơng tiện thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên môn Ngữ văn thông qua các buổi thao giảng,

kiểm tra chuyên đề và các tiết dạy trong hội thi giáo viên giỏi. 50 50 0 4 Kiểm tra việc sử dụng các phƣơng tiện và thiết bị đồ dùng

dạy học qua hội thi sử dụng sáng tạo các đồ dùng dạy học. 25 25 50 5 Kiểm tra việc sử dụng phƣơng tiện tiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên mơn Ngữ văn thơng qua hoạt động của phịng

chức năng.

25 15 60

6 Tăng cƣờng xây dựng và tu sửa bổ sung các phòng học và các phòng chức năng đảm bảo tiêu chuẩn trƣờng chuẩn

Quốc gia. 50 25 25

7 Làm tốt công tác tham mƣu với các cấp lãnh đạo, nhân dân các xã lân cận để duy trì và phát triển cơng tác xã hội hóa

giáo dục. 60 15 25

8 Chỉ đạo giáo viên tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện, thiết bị dạy học hỗ trợ cho hoạt động dạy học 30 52 28 9

Thƣờng xuyên tổ chức cho CBGV tham gia các lớp bồi dƣỡng, tập huấn nâng cao trình độ sử dụng phƣơng tiện thiết bị dạy học hiện đại để phát huy tính ứng dụng những phần mềm thơng minh trong hoạt động dạy học môn Ngữ văn.

40 35 25

Qua bảng 2.14 ta thấy các nhà trƣờng đã nhận thức đúng vai trò việc tăng cƣờng và sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học trong hoạt động dạy học

môn Ngữ văn hiện nay. Một số CBGV đã có ý thức trong việc sử dụng phƣơng tiện thiết bị đồ dùng dạy học một cách thƣờng xuyên, khoa học và hiệu quả tốt, việc bảo quản, khai thác, sử dụng các phƣơng tiện, đồ dùng dạy học gọn gàng khoa học, đặc biệt một số giáo viên còn sáng tạo trong sử dụng thiết bị dạy học. Tuy nhiên các biện pháp chỉ đạo của Ban giám hiệu chƣa cao. Tỉ lệ đánh giá tốt ở một số biện pháp dƣới 50 %, tỉ lệ làm chƣa tốt còn cao nhƣ: biện pháp kiểm tra sử dụng thiết bị dạy học qua hội thi hội giảng giáo viên dạy giỏi, hội thi sử dụng đồ dùng, thiết bị, hoạt động của các phòng chức năng, bồi dƣỡng tập huấn cho giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học. Điều tra một số biện pháp tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học các mơn nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng. Ta thấy cơng tác tham mƣu xã hội hoá giáo dục của BGH đã đƣợc thực hiện song hiệu quả thấp: Còn tới trên 25 % chƣa thực hiện tốt, các nhà trƣờng tuy đã có đủ phịng học nhƣng nhiều phịng chất lƣợng CSVC xuống cấp, chƣa đảm bảo, nên ảnh hƣởng đến hoạt động dạy học bộ mơn. Do nguồn ngân sách cấp cịn hạn hẹp nên công tác xây dựng CSVC, mua sắm thiết bị, và phƣơng tiện dạy học đạt hiệu quả chƣa cao: quản lý việc tăng cƣờng CSVC cịn gặp những khó khăn và bất cập nhất định, hiệu quả sử dụng CSVC, thiết bị và phƣơng tiện dạy học thấp. Biện pháp tăng cƣờng chỉ đạo giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, phục vụ hoạt động dạy học tỉ lệ làm chƣa tốt, chỉ đạt 30 %. Công tác bồi dƣỡng cho GV sử dụng thiết bị và phƣơng tiện phục vụ hoạt động dạy học hiệu quả hạn chế. Điều đó cho thấy cần phải có các biện pháp chỉ đạo phù hợp hơn trong giai đoạn tới.

2.4.4. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ cho quản lý hoạt động dạy học mơn Ngữ văn Ngữ văn

Để tìm hiểu về cơng tác quản lí các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến CBQL, GV, kết quả thể hiện ở bảng 2.15 dƣới đây.

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát về thực trạng các điều kiện hỗ trợ đảm bảo cho HĐDH môn Ngữ văn

TT Nội dung các biện pháp thực hiện % Mức độ

Tốt Khá TB Yếu 1 Tăng cƣờng khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH phục vụ hoạt động dạy học môn Ngữ văn 50 25 25 0 2 Huy động các nguồn lực để trang bị, bổ sung CSVC, PTDH phục vụ hoạt động dạy học môn Ngữ văn 44 36 20 0 3 Tổ chức phong trào thi đua thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn 47 41 12 0 4 Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm tốt cho HĐDH môn Ngữ văn 60 40 0 0 5 Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết

kinh nghiệm HĐDH môn Ngữ văn 30 22 25 23

Theo kết quả thống kê từ bảng 2.12, có 5/5 tiêu chí quản lí các điều kiện hỗ trợ HĐDH môn Ngữ văn đƣợc thực hiện “thƣờng xuyên” và kết quả ở mức “Tốt”, “Khá”, “TB”, “Yếu”. Đó là các nội dung sau:

- “Tăng cƣờng khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH phục vụ HĐDH môn Ngữ văn” đƣợc xếp loại khả quan hơn so với các tiêu chí khác. Đối với các trƣờng THPT ở Lƣơng Tài việc tăng cƣờng khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH phục vụ HĐDH môn Ngữ văn là phải làm cho từng HS đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả các phƣơng tiện dạy học, tuyệt đối không đƣợc để PTDH nằm chết trong các kho chứa, gây lãng phí. Trong đó, chúng ta cần phải chú ý đến vai trò của GV Ngữ văn – ngƣời trực tiếp lựa chọn, điều khiển, sử dụng thiết bị giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, mới chính là ngƣời quyết định hiệu quả của thiết bị giáo dục và theo đó là chất lƣợng dạy học mơn Ngữ văn.

- Về việc “huy động các nguồn lực để trang bị, bổ sung CSVC, PTDH phục vụ HĐDH môn Ngữ văn” đƣợc CBQL và GV đánh giá chủ yếu ở mức độ tốt là 44%, khá 36%. Các trƣờng đã làm tốt việc huy động các nguồn lực (vật lực, nhân lực, tài lực) trong những năm gần đây. Cụ thể là huy động

nguồn tài chính, thiết bị giáo dục phục vụ cho đổi mới PPDH mơn Ngữ văn. Trong đó, các trƣờng có chú ý đến việc trang bị đầy đủ và đồng bộ các nguồn lực huy động đƣợc, nhằm bổ sung vào các CSVC, PTDH hiện có.

- Tiêu chí “tổ chức phong trào thi đua thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá vẫn còn thấp (12% BBGV đánh giá ở mức độ trung bình. Thi đua là biện pháp tích cực tạo cơ hội cho GV đƣợc phát huy hết khả năng của mình. Ngồi ra, tổ chức phong trào thi đua cịn giúp kích thích sự nỗ lực vƣơn lên của từng GV và tập thể, đề cao tinh thần trách nhiệm và hình thành các mối quan hệ tƣơng trợ giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên, đa số các trƣờng đều tổ chức phong trào thi đua trong HĐDH môn Ngữ văn theo hƣớng lồng ghép vào phong trào thi đua chung của GV Ngữ văn theo từng học kì. Vì vậy, kết quả đạt đƣợc ở tiêu chí này chỉ ở mức “khá”.

- Tiêu chí đƣợc đánh giá thực hiện thƣờng xuyên và đạt kết quả tốt là: “Tạo môi trƣờng sƣ phạm tốt cho việc thực hiện HĐDH môn Ngữ văn”. Ở các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài luôn chú ý tạo ra môi trƣờng vật chất mang tính sƣ phạm (các điều kiện về vệ sinh sức khỏe, điều kiện an toàn, điều kiện thẩm mĩ mà các CSVC, PTDH mang lại), thuận lợi cho các hoạt động thực hiện đổi mới DH mơn Ngữ văn. Bên cạnh đó, mơi trƣờng tinh thần mang tính sƣ phạm (học hỏi, giúp đỡ, đồn kết, kỉ cƣơng, tình thƣơng, trách nhiệm) cũng đƣợc chú trọng. Vì thế, mà đây là tiêu chí duy nhất trong 5 tiêu chí đƣợc CBQL và GV đánh giá kết quả đạt đƣợc ở mức “tốt: 60% và khá: 40%.

- Việc “đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm HĐDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình khá. Ở các trƣờng THPT, hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm về thực hiện HĐDH môn Ngữ văn đã đƣợc triển khai thực hiện trong nhà trƣờng với hình thức viết sáng kiến kinh nghiệm. Qua hoạt động này, các kinh nghiệm hay của GV Ngữ văn sẽ đƣợc cùng chia sẻ, học hỏi trong tập thể sƣ phạm, các tấm gƣơng điển hình đƣợc nhân rộng để mọi ngƣời học tập, các

PPDH tích cực đƣợc sử dụng phù hợp trong từng bài học sẽ đƣợc các GV học tập lẫn nhau... Từ đó đổi mới HĐDH mơn Ngữ văn thực sự đƣợc triển khai sâu rộng.

Tóm lại, thực trạng quản lí HĐDH mơn Ngữ văn ở các trƣờng THPT Lƣơng Tài cho thấy các trƣờng có quan tâm, chú trọng từ khâu xây dựng kế hoạch dạy học ; Tổ chức chỉ đạo thực hiện, đến kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện và quản lí các điều kiện hỗ trợ HĐDH môn Ngữ văn. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì các trƣờng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định cần có phƣơng án khắc phục trong thời gian tới.

2.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo CTGDPT mới tại các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh theo CTGDPT mới tại các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh

2.5.1. Ưu điểm

Ban Giám hiệu nhà trƣờng và lãnh đạo các tổ bộ mơn có năng lực, chủ động, có kinh nghiệm quản lý, có năng lực chun mơn, có sự quan tâm tốt đời sống của giáo viên trong nhà trƣờng. Việc giảng dạy và học tập đã thực hiện theo đúng quy định và nội quy. Đội ngũ giáo viên Ngữ văn có lịng u nghề, có kinh nghiệm giảng dạy. Giáo viên Ngữ văn đã chịu khó tìm tịi, đầu tƣ sƣu tầm tƣ liệu: tranh, hình ảnh về các tác giả, tác phẩm, các địa danh có liên quan đến bài giảng làm đa dạng và phong phú cho bài giảng, tình trạng dạy chay đã giảm nhiều so với 3 năm về trƣớc.

2.5.2. Hạn chế

Kế hoạch năm học của Nhà trƣờng vẫn cịn một số cơng việc tính khả thi chƣa cao.

Chƣa chú trọng đến quản lý và giám sát kế hoạch của tổ bộ môn. Tổ chức thực hiện kế hoạch nhiều khi chƣa khoa học, thiếu tính thƣờng xuyên.

Chƣa chú trọng và đầu tƣ nhiều đến việc quản lý và tổ chức hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ văn chƣơng, hội thảo văn học…

Chỉ đạo sinh hoạt tổ chun mơn cịn chung chung, nặng về hình thức, mang tính hành chính, chƣa có chiều sâu, chƣa cụ thể hố các chuyên đề trong sinh hoạt tổ

Việc chỉ đạo tổ chuyên môn dự giờ thăm lớp, đúc kết kinh nghiệm và việc tổ chức bồi dƣỡng giáo viên theo chuyên đề chƣa đƣợc duy trì liên tục trong năm.

Các trƣờng chƣa tự tổ chức việc bồi dƣỡng chuyên đề về văn học, bồi dƣỡng năng lực giảng dạy theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, chủ yếu giáo viên đƣợc bồi dƣỡng theo yêu cầu của Sở GD&ĐT và do Sở tổ chức.

2.5.3. Nguyên nhân

Một số cán bộ quản lý chƣa sáng tạo, linh hoạt trong công tác quản lý. Đội ngũ giáo viên có sự ln, khơng ổn định. Một số giáo viên cịn hạn chế về năng lực chun mơn, ngại thay đổi phƣơng pháp dạy học và áp dụng CNTT trong dạy học

Chƣa có biện pháp triệt để quản lý hoạt động dạy học cụ thể môn Ngữ văn, nhất là theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

Tiểu kết chƣơng 2

Tóm lại, qua tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội; thực trạng giáo dục ở huyện Lƣơng Tài; thực trạng giáo dục của các nhà trƣờng; thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn và thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài, có thể rút ra những kết luận nhƣ sau:

Ban giám hiệu nhà trƣờng đã có nhiều sáng kiến nhằm cải tiến, đổi mới quản lý để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng và hoạt động dạy học nói chung trong nhà trƣờng. Song trong q trình quản lý đơi khi cịn lúng túng về điều hành công việc, xây dựng kế hoạch, chỉ đạo hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THPT huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)