theo CTGDPT mới tại các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài, tỉnh Bắc Ninh
2.5.1. Ưu điểm
Ban Giám hiệu nhà trƣờng và lãnh đạo các tổ bộ mơn có năng lực, chủ động, có kinh nghiệm quản lý, có năng lực chun mơn, có sự quan tâm tốt đời sống của giáo viên trong nhà trƣờng. Việc giảng dạy và học tập đã thực hiện theo đúng quy định và nội quy. Đội ngũ giáo viên Ngữ văn có lịng u nghề, có kinh nghiệm giảng dạy. Giáo viên Ngữ văn đã chịu khó tìm tịi, đầu tƣ sƣu tầm tƣ liệu: tranh, hình ảnh về các tác giả, tác phẩm, các địa danh có liên quan đến bài giảng làm đa dạng và phong phú cho bài giảng, tình trạng dạy chay đã giảm nhiều so với 3 năm về trƣớc.
2.5.2. Hạn chế
Kế hoạch năm học của Nhà trƣờng vẫn cịn một số cơng việc tính khả thi chƣa cao.
Chƣa chú trọng đến quản lý và giám sát kế hoạch của tổ bộ môn. Tổ chức thực hiện kế hoạch nhiều khi chƣa khoa học, thiếu tính thƣờng xuyên.
Chƣa chú trọng và đầu tƣ nhiều đến việc quản lý và tổ chức hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ văn chƣơng, hội thảo văn học…
Chỉ đạo sinh hoạt tổ chun mơn cịn chung chung, nặng về hình thức, mang tính hành chính, chƣa có chiều sâu, chƣa cụ thể hố các chuyên đề trong sinh hoạt tổ
Việc chỉ đạo tổ chuyên môn dự giờ thăm lớp, đúc kết kinh nghiệm và việc tổ chức bồi dƣỡng giáo viên theo chuyên đề chƣa đƣợc duy trì liên tục trong năm.
Các trƣờng chƣa tự tổ chức việc bồi dƣỡng chuyên đề về văn học, bồi dƣỡng năng lực giảng dạy theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, chủ yếu giáo viên đƣợc bồi dƣỡng theo yêu cầu của Sở GD&ĐT và do Sở tổ chức.
2.5.3. Nguyên nhân
Một số cán bộ quản lý chƣa sáng tạo, linh hoạt trong công tác quản lý. Đội ngũ giáo viên có sự ln, khơng ổn định. Một số giáo viên cịn hạn chế về năng lực chun mơn, ngại thay đổi phƣơng pháp dạy học và áp dụng CNTT trong dạy học
Chƣa có biện pháp triệt để quản lý hoạt động dạy học cụ thể môn Ngữ văn, nhất là theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.
Tiểu kết chƣơng 2
Tóm lại, qua tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội; thực trạng giáo dục ở huyện Lƣơng Tài; thực trạng giáo dục của các nhà trƣờng; thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn và thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài, có thể rút ra những kết luận nhƣ sau:
Ban giám hiệu nhà trƣờng đã có nhiều sáng kiến nhằm cải tiến, đổi mới quản lý để nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng và hoạt động dạy học nói chung trong nhà trƣờng. Song trong q trình quản lý đơi khi cịn lúng túng về điều hành công việc, xây dựng kế hoạch, chỉ đạo hoạt động chun mơn, thiếu tính cƣơng quyết, cịn nặng về tình nhiều hơn lý khi xử lý công việc. Từ cơ sở lý luận và thực trạng trên, tác giả đƣa ra "Một số giải pháp QL HĐDH môn Ngữ văn theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới tại các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Lƣơng Tài”. Những biện pháp đề xuất trong chƣơng 3 sẽ phần nào khắc phục những mặt cịn hạn chế và góp phần hồn thiện vào cơng tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn nói riêng và quản lý hoạt động dạy học trong các trƣờng THPT tại huyện Lƣơng Tài trong giai đoạn hiện nay
Chƣơng 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƢỚNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Ở CÁC
TRƢỜNG THPT HUYỆN LƢƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH