Biện pháp 2 Chỉ đạo lựa chọn nội dung môn Ngữ văn đảm bảo yêu cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THPT huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 74)

3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định

3.2.2. Biện pháp 2 Chỉ đạo lựa chọn nội dung môn Ngữ văn đảm bảo yêu cầu

cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới và phù hợp với địa phương

3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Một hoạt động chỉ đƣợc coi là có hiệu quả khi đảm bảo đƣợc sự thống nhất giữa ba yếu tố: mục tiêu, nội dung và PPDH ở từng thời điểm trong suốt quá trình hoạt động. Trong q trình dạy học cần phải có sự thống nhất rất chặt chẽ ba yếu tố trên. Chính vì vậy, ngồi quản lý mục tiêu của hoạt động dạy học thì ngƣời quản lý cần chú trọng đến việc chỉ đạo sự lựa chọn nội dung dạy học. Đặc biệt, trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, mơn Ngữ văn đƣợc xây dựng theo hƣớng mở; không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể, mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp; quy định một số kiến thức cơ bản, cốt lõi về văn học, tiếng Việt và một số văn bản quan trọng của văn học dân tộc là nội dung thống nhất bắt buộc đối với học sinh tồn quốc, thì việc lựa chọn nội dung dạy học để đảm bảo mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thông mới và phù hợp với địa phƣơng là điều vô cùng quan trọng.

3.2.2.2. Cách thức thức thực hiện

Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, mơn Ngữ văn đƣợc xây dựng theo hƣớng mở nên việc lựa chọn nội dung gì, sắp xếp ra sao để vừa thuận lợi cho giáo viên, lại vừa giúp học sinh phát triển năng lực, phẩm chất là một vấn đề khó. Trƣớc hết ngƣời quản lý phải chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn thực hiện tốt nội dung dạy học trong chƣơng trình GDPT mới.

- Cán bộ quản lý nhà trƣờng cần hƣớng dẫn giáo viên bộ môn Ngữ văn lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các bài học trong SGK hiện hành tƣơng

ứng với chủ đề để sắp xếp lại thành một số bài học tích hợp của từng mơn học hoặc liên môn. Lãnh đạo nhà trƣờng và giáo viên triển khai thực hiện các chủ đề trong Chƣơng trình mới, đồng thời nghiên cứu các năng lực, phẩm chất,... để vừa hiểu sâu sắc Chƣơng trình mới, vừa áp dụng vào thực tiễn Chƣơng trình hiện hành; từ đó xây dựng Kế hoạch giáo dục cho môn Ngữ văn, hoạt động giáo dục theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh, phù hợp điều kiện thực tế của nhà trƣờng.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên bộ môn Ngữ văn lựa chọn văn bản giảng dạy trong chƣơng trình GDPT mới cần đáp ứng các yêu cầu:

a) Bảo đảm tỉ lệ hợp lí giữa văn bản văn học với văn bản nghị luận và văn bản thông tin. Trong văn bản văn học, chú ý bảo đảm sự cân đối tƣơng đối giữa các thể loại cơ bản (truyện, thơ, kí, kịch), giữa văn học trung đại và văn học hiện đại, giữa văn học dân gian và văn học viết, giữa văn học dân tộc Kinh và văn học dân tộc thiểu số, giữa văn học Việt Nam và văn học nƣớc ngồi, giữa Đơng và Tây. “sự cân đối” đƣợc hiểu là một tỉ lệ thích hợp, chứ khơng phải có tỉ lệ bằng nhau. Ngữ liệu cho tất cả các lớp đều phải có văn bản truyện và thơ. Ngồi truyện và thơ, mỗi cấp học đều phải có văn bản kí và kịch.

b) Bảo đảm sự phù hợp của văn bản với yêu cầu phát triển và thời lƣợng học tập của chƣơng trình. độ khó của các văn bản đọc tăng dần qua từng năm học. Thời gian để dạy học một văn bản phải tƣơng thích với độ dài và độ phức tạp của nó để bảo đảm giáo viên có thể giúp học sinh tiếp cận đầy đủ và sâu sắc văn bản, cho học sinh có cơ hội đọc trực tiếp và trọn vẹn những tác phẩm đƣợc chọn học. hạn chế việc dạy học trích đoạn, trừ trƣờng hợp những tác phẩm văn học có dung lƣợng lớn nhƣ tiểu thuyết, hồi kí, sử thi, ví dụ: Truyện Kiều của Nguyễn Du.

c) Bảo đảm kế thừa và phát triển các chƣơng trình Ngữ văn đã có. Chƣơng trình Ngữ văn mới dựa vào các tác gia và các tác phẩm văn học đƣợc học trong chƣơng trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn và bổ sung một

số tác giả,tác phẩm có vị trí quan trọng,tiêu biểu cho thành tựu văn học dân tộc qua các giai đoạn để dạy học trong nhà trƣờng.

- Chỉ đạo tổ chuyên môn cần xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp của môn Ngữ văn. Các hoạt động trải nghiệm này cần phù hợp về khoảng cách địa lý, đảm bảo tính giáo dục, đảm bảo sự an toàn cho giáo viên và học sinh, đặc biệt là phù hợp với địa phƣơng.

3.2.3. Biện pháp 3. Chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học đối với giáo viên theo định hướng giáo dục phổ thông mới

Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Ngữ văn

theo định hƣớng giáo dục phổ thông mới

Chƣơng trình mơn Ngữ văn mới có nhiều cải tiến cả về nội dung và phƣơng pháp nếu trình độ chun mơn và nghiệp vụ của giáo viên chƣa tốt thì sẽ kéo theo việc khơng đạt đƣợc mục tiêu giáo dục và chất lƣợng giáo dục không đảm bảo. CBQL phải quan tâm đến chất lƣợng đội ngũ giáo viên qua quá trình tự bồi dƣỡng của họ nhất là đối với chƣơng trình giáo dục đổi mới hƣớng tới hiệu quả cao nhất của HĐDH môn Ngữ văn.

Đội ngũ GV là nhân tố rất quan trọng quyết định đến chất lƣợng và sự thành công của đổi mới chƣơng trình giáo dục. Do đó hiệu trƣởng các nhà trƣờng cần chỉ đạo tốt các công việc sau:

Nhà trƣờng chủ động phối hợp các cơ sở đào tạo để tổ chức mời các chuyên gia giúp giáo viên của trƣờng tiếp cận với chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới. Tổ chức học theo chuyên đề, tổ chức các hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cho đội ngũ GV. Hàng năm nhà trƣờng xây dựng kế hoạch đào tạo, cử các GV có năng lực đi học nâng cao về trình độ chun mơn. Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, tài liệu cho GV tham gia học tập.

Phải quy định rõ ràng về chế độ, trách nhiệm của giáo viên trong công tác tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Xây dựng chỉ tiêu

bồi dƣỡng đƣa vào chỉ tiêu phấn đấu thi đua của tổ chuyên mơn. Ngồi cơng tác bồi dƣỡng theo lớp học các chuyên đề của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, nhà trƣờng thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức cho giáo viên các buổi giao lƣu chuyên môn với các trƣờng bạn (nhƣ dự giờ thăm lớp các trƣờng có thƣơng hiệu trong và ngoài tỉnh) để cho giáo viên đƣợc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, từng bƣớc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Ban giám hiệu và tổ trƣởng chun mơn tích cực dự giờ, góp ý tiết dạy nhằm giúp GV nhận rõ mục đích, nội dung và cách thức tổ chức tiết dạy học hiệu quả theo tinh thần đổi mới, thực hiện đổi mới PPDH, xây dựng đề kiểm tra theo hƣớng phát triển năng lực HS trong chƣơng trình GDPT mới.

BGH chỉ đạo tổ chun mơn Ngữ văn xây dựng có nền nếp, sinh hoạt đều đặn hàng tháng, để GV có thời gian bàn bạc, trao đổi những khó khăn vƣớng mắc trong q trình dạy học, từ đó đƣa ra các biện pháp phù hợp để giải quyết những khó khăn vƣớng mắc đó một cách tốt nhất.

Tóm lại việc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đôi ngũ GV là việc làm quan trọng quyết định trực tiếp đến chất lƣợng và sự thành cơng của việc thực hiện chƣơng trình GPPT mới. Muốn nhƣ vậy cán bộ quản lý phải là những ngƣời tiên phong trong quá trình tự học để nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực quản lý. Để thực hiện tốt kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng thì nhà trƣờng cần phải có sự hỗ trợ về kinh phí, thời gian, cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác bồi dƣỡng; có chế độ khen thƣởng kịp thời hợp lý để động viên khích lệ đội ngũ GV nỗ lực tham học tập đạt kết quả cao.

3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp

Nội dung về thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh ban hành, hƣớng dẫn. Dựa trên sự chỉ đạo và hƣớng dẫn này, các trƣờng cần xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn để xác định mục tiêu, các nhiệm vụ cơ bản của nhà

trƣờng, của các đơn vị và cá nhân; tìm ra những con đƣờng, những biện pháp thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ; chỉ ra các điều kiện mà nhà trƣờng cần và có thể đáp ứng cho các đơn vị, cá nhân; dự kiến những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình thực hiện; xác định tiêu chuẩn và cách thức kiểm tra, đánh giá các hoạt động đổi mới PPDH môn Ngữ văn nhằm đảm bảo cho sự phát triển của nhà trƣờng theo từng mốc thời gian. Kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn là công cụ quan trọng của nhà quản lí trƣờng học, nó thể hiện sự hoạt động có trình độ tổ chức cao, thay thế hoạt động manh mún, thiếu phối hợp thất thƣờng bằng hoạt động theo các quyết định đã đƣợc cân nhắc; thay thế quản lí ứng phó bằng quản lí theo mục tiêu. Đây cũng là phƣơng tiện giao tiếp của những ngƣời cần biết và thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn. Sau khi kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn đã đƣợc xây dựng, nếu khơng tiến hành thực hiện thì dù kế hoạch tốt đến đâu thì cũng chỉ là ƣớc muốn. Vì vậy, CBQL và GV Ngữ văn cần tiến hành tổ chức, thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn theo mục tiêu mà tập thể sƣ phạm đã đề ra. Kiểm tra, đánh giá kết quả việc thực hiện đổi mới PPDH mơn Ngữ văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đối với đội ngũ quản lí, nó là cơ sở để đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch, kết quả giáo dục trong nhà trƣờng, kết quả dạy học môn Ngữ văn. Đồng thời, kiểm tra, đánh giá kết quả việc thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn giúp CBQL phát hiện và điều chỉnh kịp thời những hạn chế nhằm đạt đƣợc sự phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng, tiến tới mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch đã đề ra.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

a. Xây dựng kế hoạch đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Khi xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn cần phải cân nhắc nhiều yếu tố nhƣ: điều kiện thực tế của từng trƣờng, khả năng thực hiện, trình độ và lứa tuổi của HS... Nội dung của kế hoạch phụ thuộc vào các mục tiêu, nhiệm vụ chung của hoạt động dạy học và mục tiêu, nhiệm vụ đổi mới PPDH

môn Ngữ văn trong năm học đó. Để xác định đƣợc nội dung của kế hoạch mới PPDH môn Ngữ văn cần căn cứ vào bản chất, nhiệm vụ, các nguyên tắc… khi xây dựng kế hoạch. Bên cạnh đó, CBQL nên có sự phân cấp và cụ thể hóa dần trong cơng tác kế hoạch hóa. Cụ thể là, từ kế hoạch chung của tồn trƣờng nên triển khai nhanh chóng việc xây dựng kế hoạch cho tổ, nhóm chun mơn và từng GV Ngữ văn. Mỗi ngƣời trong tập thể sƣ phạm phấn đấu thực hiện tốt kế hoạch của mình sẽ góp phần quan trọng cho kế hoạch chung của tập thể sƣ phạm nhà trƣờng.

- Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH mơn Ngữ văn có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với tình hình nhà trƣờng. Kế hoạch có trọng tâm, trọng điểm phản ánh đƣợc mục tiêu quản lí của nhà trƣờng, mục tiêu quản lí của Hiệu trƣởng, có nhiệm vụ ƣu tiên sẽ giúp nhà quản lí tập trung các nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ then chốt, tránh đƣợc sự dàn trải khơng cần thiết. Kế hoạch phù hợp với tình hình nhà trƣờng khi CBQL xác định đƣợc thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức, cân đối đƣợc mong muốn và khả năng của trƣờng mình. Từ đó, kế hoạch mới khả thi và nhà trƣờng sẽ có hƣớng đi phù hợp với yêu cầu đƣợc giao.

- Xác định rõ ràng mục tiêu, nội dung, biện pháp đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong kế hoạch. Bởi vì, mục tiêu quản lí là việc dự kiến trƣớc kết quả cần đạt, có tác dụng định hƣớng mọi hoạt động trong nhà trƣờng. Cho nên, bên cạnh việc xác định rõ mục tiêu quản lí đổi mới PPDH môn Ngữ văn, CBQL cần trả lời đƣợc các câu hỏi: Chúng ta cần làm gì và làm điều đó bằng cách nào? Từ đó, lựa chọn các mục tiêu phù hợp, tạo động lực thúc đẩy tập thể sƣ phạm nhà trƣờng. Vì chỉ khi mọi ngƣời hiểu rõ mình cần làm cái gì và có trách nhiệm gì thì mới có thể nỗ lực làm việc hiệu quả.

- Quy định đổi mới PPDH môn Ngữ văn là nội dung trọng tâm trong hoạt động của tổ chuyên môn. Quy định đổi mới PPDH môn Ngữ văn là nội dung trọng tâm trong hoạt động của tổ chuyên môn sẽ tạo điều kiện cho tổ

Ngữ văn chú trọng thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn, đạt đƣợc mục tiêu dạy học của môn Ngữ văn. Cụ thể là trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ Ngữ văn (2 lần/tháng), vấn đề đổi mới PPDH môn Ngữ văn sẽ đƣợc quan tâm thảo luận, trao đổi, tổng kết kinh nghiệm thƣờng xuyên.

b. Tập trung tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn

- Tiếp nhận các nguồn lực: biên chế GV Ngữ văn mới, CSVC – PTDH đƣợc đầu tƣ thêm cho hoạt động đổi mới PPDH mơn Ngữ văn, kinh phí cho các hoạt động

- Phổ biến, giải thích cho các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng hiểu rõ nội dung của kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn.

- Hƣớng dẫn các cá nhân đơn vị xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn. Tổ chức duyệt kế hoạch của các đơn vị, hƣớng dẫn duyệt kế hoạch của từng GV Ngữ văn.

- Cụ thể hóa kế hoạch đổi mới PPDH mơn Ngữ văn bằng các kế hoạch tháng, tuần. Tổ chức họp hàng tháng để có thể điều chỉnh và thống nhất kế hoạch tháng sau.

- Tiến hành chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn, lấy kinh nghiệm chỉ đạo, trong đó phải có sự phân cấp quản lí rõ ràng. Ban Giám Hiệu chỉ đạo và giám sát tổ chun mơn Ngữ văn. Tiếp đó, tổ trƣởng chun mơn chịu trách nhiệm trong tổ của mình, tổ chức và theo dõi việc thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn theo kế hoạch của từng GV, nhằm đạt tới việc thực hiện kế hoạch chung của tổ Ngữ văn.

- Bố trí, sắp xếp các đơn vị và cá nhân; quy định chức năng, quyền hạn, quy chế làm việc, phân công, phân nhiệm đến từng ngƣời; thiết lập cơ chế phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận, xây dựng các mối quan hệ Ban Giám Hiệu – tổ Ngữ văn, tổ Ngữ văn – GV Ngữ văn, GV Ngữ văn – GV Ngữ văn…

- Tăng cƣờng chỉ đạo GV Ngữ văn đổi mới PPDH thông qua thiết kế kế hoạch bài học, môn học. Trong thiết kế kế hoạch bài học, môn học, GV Ngữ

văn cần đảm bảo thiết kế cân đối cả 3 mục tiêu: tri thức, kĩ năng và thái độ, tăng cƣờng sử dụng các PPDH tích cực chủ động phát huy đƣợc năng lực sáng tạo của HS và phù hợp với từng nội dung bài dạy để đạt đƣợc mục tiêu bài học, chú trọng thiết kế hoạt động học cho HS sao cho phát huy tối đa những năng lực, những thế mạnh của mình, hƣớng tới thói quen học tập chủ động, sáng tạo. Bên cạnh việc chỉ đạo, CBQL nên kiểm tra để nắm bắt đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THPT huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)