Thực trạng các điều kiện hỗ trợ cho quản lý hoạt động dạy học môn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THPT huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 65 - 68)

2.4. Thực trạng quản lý về hoạt động dạy học mơn Ngữ văn theo chƣơng trình

2.4.4. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ cho quản lý hoạt động dạy học môn

phƣơng tiện thiết bị đồ dùng dạy học một cách thƣờng xuyên, khoa học và hiệu quả tốt, việc bảo quản, khai thác, sử dụng các phƣơng tiện, đồ dùng dạy học gọn gàng khoa học, đặc biệt một số giáo viên còn sáng tạo trong sử dụng thiết bị dạy học. Tuy nhiên các biện pháp chỉ đạo của Ban giám hiệu chƣa cao. Tỉ lệ đánh giá tốt ở một số biện pháp dƣới 50 %, tỉ lệ làm chƣa tốt còn cao nhƣ: biện pháp kiểm tra sử dụng thiết bị dạy học qua hội thi hội giảng giáo viên dạy giỏi, hội thi sử dụng đồ dùng, thiết bị, hoạt động của các phòng chức năng, bồi dƣỡng tập huấn cho giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học. Điều tra một số biện pháp tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học các mơn nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng. Ta thấy cơng tác tham mƣu xã hội hoá giáo dục của BGH đã đƣợc thực hiện song hiệu quả thấp: Còn tới trên 25 % chƣa thực hiện tốt, các nhà trƣờng tuy đã có đủ phịng học nhƣng nhiều phòng chất lƣợng CSVC xuống cấp, chƣa đảm bảo, nên ảnh hƣởng đến hoạt động dạy học bộ mơn. Do nguồn ngân sách cấp cịn hạn hẹp nên công tác xây dựng CSVC, mua sắm thiết bị, và phƣơng tiện dạy học đạt hiệu quả chƣa cao: quản lý việc tăng cƣờng CSVC cịn gặp những khó khăn và bất cập nhất định, hiệu quả sử dụng CSVC, thiết bị và phƣơng tiện dạy học thấp. Biện pháp tăng cƣờng chỉ đạo giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, phục vụ hoạt động dạy học tỉ lệ làm chƣa tốt, chỉ đạt 30 %. Công tác bồi dƣỡng cho GV sử dụng thiết bị và phƣơng tiện phục vụ hoạt động dạy học hiệu quả hạn chế. Điều đó cho thấy cần phải có các biện pháp chỉ đạo phù hợp hơn trong giai đoạn tới.

2.4.4. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ cho quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn Ngữ văn

Để tìm hiểu về cơng tác quản lí các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến CBQL, GV, kết quả thể hiện ở bảng 2.15 dƣới đây.

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát về thực trạng các điều kiện hỗ trợ đảm bảo cho HĐDH môn Ngữ văn

TT Nội dung các biện pháp thực hiện % Mức độ

Tốt Khá TB Yếu 1 Tăng cƣờng khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH phục vụ hoạt động dạy học môn Ngữ văn 50 25 25 0 2 Huy động các nguồn lực để trang bị, bổ sung CSVC, PTDH phục vụ hoạt động dạy học môn Ngữ văn 44 36 20 0 3 Tổ chức phong trào thi đua thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn 47 41 12 0 4 Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm tốt cho HĐDH môn Ngữ văn 60 40 0 0 5 Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết

kinh nghiệm HĐDH môn Ngữ văn 30 22 25 23

Theo kết quả thống kê từ bảng 2.12, có 5/5 tiêu chí quản lí các điều kiện hỗ trợ HĐDH mơn Ngữ văn đƣợc thực hiện “thƣờng xuyên” và kết quả ở mức “Tốt”, “Khá”, “TB”, “Yếu”. Đó là các nội dung sau:

- “Tăng cƣờng khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH phục vụ HĐDH môn Ngữ văn” đƣợc xếp loại khả quan hơn so với các tiêu chí khác. Đối với các trƣờng THPT ở Lƣơng Tài việc tăng cƣờng khai thác, sử dụng hiệu quả CSVC, PTDH phục vụ HĐDH môn Ngữ văn là phải làm cho từng HS đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả các phƣơng tiện dạy học, tuyệt đối không đƣợc để PTDH nằm chết trong các kho chứa, gây lãng phí. Trong đó, chúng ta cần phải chú ý đến vai trò của GV Ngữ văn – ngƣời trực tiếp lựa chọn, điều khiển, sử dụng thiết bị giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, mới chính là ngƣời quyết định hiệu quả của thiết bị giáo dục và theo đó là chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn.

- Về việc “huy động các nguồn lực để trang bị, bổ sung CSVC, PTDH phục vụ HĐDH môn Ngữ văn” đƣợc CBQL và GV đánh giá chủ yếu ở mức độ tốt là 44%, khá 36%. Các trƣờng đã làm tốt việc huy động các nguồn lực (vật lực, nhân lực, tài lực) trong những năm gần đây. Cụ thể là huy động

nguồn tài chính, thiết bị giáo dục phục vụ cho đổi mới PPDH mơn Ngữ văn. Trong đó, các trƣờng có chú ý đến việc trang bị đầy đủ và đồng bộ các nguồn lực huy động đƣợc, nhằm bổ sung vào các CSVC, PTDH hiện có.

- Tiêu chí “tổ chức phong trào thi đua thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá vẫn còn thấp (12% BBGV đánh giá ở mức độ trung bình. Thi đua là biện pháp tích cực tạo cơ hội cho GV đƣợc phát huy hết khả năng của mình. Ngồi ra, tổ chức phong trào thi đua cịn giúp kích thích sự nỗ lực vƣơn lên của từng GV và tập thể, đề cao tinh thần trách nhiệm và hình thành các mối quan hệ tƣơng trợ giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên, đa số các trƣờng đều tổ chức phong trào thi đua trong HĐDH môn Ngữ văn theo hƣớng lồng ghép vào phong trào thi đua chung của GV Ngữ văn theo từng học kì. Vì vậy, kết quả đạt đƣợc ở tiêu chí này chỉ ở mức “khá”.

- Tiêu chí đƣợc đánh giá thực hiện thƣờng xuyên và đạt kết quả tốt là: “Tạo môi trƣờng sƣ phạm tốt cho việc thực hiện HĐDH môn Ngữ văn”. Ở các trƣờng THPT huyện Lƣơng Tài luôn chú ý tạo ra môi trƣờng vật chất mang tính sƣ phạm (các điều kiện về vệ sinh sức khỏe, điều kiện an toàn, điều kiện thẩm mĩ mà các CSVC, PTDH mang lại), thuận lợi cho các hoạt động thực hiện đổi mới DH mơn Ngữ văn. Bên cạnh đó, mơi trƣờng tinh thần mang tính sƣ phạm (học hỏi, giúp đỡ, đồn kết, kỉ cƣơng, tình thƣơng, trách nhiệm) cũng đƣợc chú trọng. Vì thế, mà đây là tiêu chí duy nhất trong 5 tiêu chí đƣợc CBQL và GV đánh giá kết quả đạt đƣợc ở mức “tốt: 60% và khá: 40%.

- Việc “đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm HĐDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình khá. Ở các trƣờng THPT, hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm về thực hiện HĐDH môn Ngữ văn đã đƣợc triển khai thực hiện trong nhà trƣờng với hình thức viết sáng kiến kinh nghiệm. Qua hoạt động này, các kinh nghiệm hay của GV Ngữ văn sẽ đƣợc cùng chia sẻ, học hỏi trong tập thể sƣ phạm, các tấm gƣơng điển hình đƣợc nhân rộng để mọi ngƣời học tập, các

PPDH tích cực đƣợc sử dụng phù hợp trong từng bài học sẽ đƣợc các GV học tập lẫn nhau... Từ đó đổi mới HĐDH mơn Ngữ văn thực sự đƣợc triển khai sâu rộng.

Tóm lại, thực trạng quản lí HĐDH mơn Ngữ văn ở các trƣờng THPT Lƣơng Tài cho thấy các trƣờng có quan tâm, chú trọng từ khâu xây dựng kế hoạch dạy học ; Tổ chức chỉ đạo thực hiện, đến kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện và quản lí các điều kiện hỗ trợ HĐDH môn Ngữ văn. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì các trƣờng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định cần có phƣơng án khắc phục trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THPT huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)