Biện pháp 1:Tổ chức xác định mục tiêu môn Ngữ văn phù hợp vớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THPT huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 72 - 74)

3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định

3.2.1. Biện pháp 1:Tổ chức xác định mục tiêu môn Ngữ văn phù hợp vớ

chương trình mới

3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Nắm rõ mục tiêu và chƣơng trình của mơn Ngữ văn là u cầu quan

trọng giúp cán bộ QL quản lý HĐDH mơn Ngữ văn của đơn vị mình đạt hiệu quả cao.

Thực tế cho thấy nhiều đơn vị giáo dục chƣa chú trọng đến quản lý mục tiêu chƣơng trình dạy học mơn Ngữ văn vì vậy nhà trƣờng cần có biện pháp nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục (CBQL, GV, HS) về mục tiêu môn học để hoạt động dạy học môn Ngữ văn trong nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu của chƣơng trình.

3.2.1.2. Cách thức thức thực hiện

Biện pháp quản lý mục tiêu và chƣơng trình mơn Ngữ văn theo định hƣớng giáo dục phổ thông mới gắn liền với việc quản lý các nội dung sau:

- Trƣớc hết là CBQL phải là ngƣời nắm rõ mục tiêu môn học. Nắm rõ mục tiêu mơn học mới có thể triển khai và giám sát việc thực hiện của giáo viên đồng thời đánh giá đƣợc mức độ đạt mục tiêu của HĐDH môn Ngữ văn thông qua kiểm tra giáo án, dự giờ trên lớp và khảo sát kết quả học tập của học sinh.

- Quản lý phƣơng pháp dạy học của GV. Phƣơng pháp dạy học là yếu tố quyết định đến hiệu quả học tập của HS. PPDH phù hợp sẽ giúp HS có hứng thú trong học tập, lĩnh hội đƣợc những kiến thức kĩ năng cần thiết mà môn học hƣớng tới. CBQL phải thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc đổi mới phƣơng pháp dạy học của GV, tổ chức cho GV đƣợc giao lƣu học hỏi kinh nghiệm của những đồng nghiệp có chun mơn, PPDH tốt. Tạo điều kiện cho GV tham gia tự học tập nghiên cứu và tham gia các lớp tập huấn do SGD, BGD tổ chức.

- Quản lý việc thực hiện chƣơng trình của giáo viên. Chƣơng trình phải đƣợc thực hiện theo PPCT hoặc theo kế hoạch bộ môn mà tổ chuyên môn đã xây dựng, không cắt xén lƣợc bớt. Không đảo đổi tùy tiện nội dung chƣơng trình.

- Quản lý khâu kiểm tra đánh giá của giáo viên. Bài kiểm tra đánh giá phải sát với chƣơng trình, mỗi bài kiểm tra phải gắn với mục tiêu bài học cụ thể, hình thức kiểm tra đa dạng nhƣ trên giấy, kiểm tra miệng, qua hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm. Kết quả bài kiểm tra đối chiếu với mục tiêu sẽ đánh giá đƣợc mức độ đạt mục tiêu nhƣ thế nào?

- Quản lý việc vận dụng kiến thức từ hoạt động học tập môn Ngữ văn vào cuộc sống vận dụng vào cuộc sống. Môn Ngữ văn là mơn hình thành phẩm chất năng lực cho HS do vậy mục tiêu môn học đạt đƣợc đến đâu cũng sẽ thể hiện rõ trong cách giao tiếp ứng xử (với bạn bè ,thầy cơ, cách đối diện

với khó khăn trong học tập và cuộc sống...) trong các hoạt động ngoại khóa nên CBQL phải là ngƣời giám sát chặt chẽ khâu quan trọng này.

Nói tóm lại biện pháp QL mục tiêu chƣơng trình dạy học mơn Ngữ văn theo định hƣớng đổi mới là biện pháp quản lý quan trọng để có đƣợc “sản phẩm” giáo dục đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới tại các trường THPT huyện Lương tài, tỉnh Bắc Ninh (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)