Quản lý giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội (Trang 33)

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.6. Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành đƣợc nghiên cứu trên nền tảng của khoa học quản lý nói chung. Về khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cách diễn đạt khác nhau:

Lập kế hoạch

Kiểm tra Tổ chức

Quản lý giáo dục là sự tác động có tổ chức, có định hƣớng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý ở các cấp lên đối tƣợng quản lý nhằm đƣa hoạt động giáo dục của từng cơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu đã định.

1.2.7. Quản lý nhà trường

1.2.7.1. Trường học

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Trƣờng học là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra q trình đào tạo giáo dục với sự hoạt động tƣơng tác của hai nhân tố Thầy - Trò. Trƣờng học là một bộ phận của cộng đồng và trong guồng máy của hệ thống giáo dục quốc dân, nó là đơn vị cơ sở.” [12]

1.2.7.2. Quản lý nhà trường

Quản lý nhà trƣờng là một vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục vì nhà trƣờng là đơn vị cơ sở cấu trúc nên hệ thống giáo dục quốc dân, là nơi tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục. Nội hàm của khái niệm quản lý nhà trƣờng đƣợc các nhà nghiên cứu giáo dục diễn tả theo nhiều góc độ khác nhau.

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “Quản lý nhà trƣờng là tập hợp những tác động tối ƣu của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác, nhằm tận dụng các nguồn lực dự trữ do nhà nƣớc đầu tƣ, lực lƣợng xã hội đóng góp và do lao động xây dựng vốn tự có. Hƣớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trƣờng mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ. Thực hiện có chất lƣợng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đƣa nhà trƣờng tiến lên trạng thái mới”[25]

Cũng theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang thì quản lý nhà trƣờng có các nội dung cơ bản nhƣ:

- Tập hợp những tác động tối ƣu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp…) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và các cán bộ khác.

- Nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do Nhà nƣớc đầu tƣ, lực lƣợng xã hội đóng góp và do lao động xây dựng vốn tự có.

- Hƣớng vào việc đẩy mạnh hoạt động của nhà trƣờng mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ.

- Thực hiện có chất lƣợng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đƣa nhà trƣờng tiến lân trạng thái mới.

Quản lí nhà trƣờng là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp quy luật) của chủ thể quản lí nhà trƣờng (đứng đầu là hiệu trƣởng) đến khách thể quản lí nhà trƣờng (giáo viên, nhân viên, ngƣời học…) nhằm đƣa các hoạt động dạy và học đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.

Thực chất quản lý trƣờng học là quản lý con ngƣời trong đó học sinh là đối tƣợng quan trọng do vậy nhà quản lý cần phải xây dựng đƣợc kế hoạch cho học sinh về các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao để tạo cho các em phát triển toàn diện. Đồng thời cũng quan tâm đến công tác giảng dạy của giáo viên và các hoạt động nhằm tạo cho nhà trƣờng phát triển một cách hài hoà giữa cá nhân với cá nhân, giữa tập thể với tập thể, giữa tập thể với xã hội.

Mục tiêu của quản lý nhà trƣờng là đƣa nhà trƣờng từ trạng thái đang có tiến bộ lên một trạng thái mới phát triển hơn. Bằng phƣơng thức phát triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục và hƣớng các nguồn lực đó vào việc phục vụ cho việc tăng cƣờng chất lƣợng giáo dục.

1.3. Dạy học mơn Tốn ở trƣờng THCS

1.3.1. Vị trí, vai trị mơn Tốn trong trường THCS

Mơn Tốn là một mơn khoa học tự nhiên, là một môn học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng và khơng thể thiếu trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng.

1.3.2. Mục tiêu của mơn Tốn trong trường THCS

- Cung cấp cho học sinh những kiến thức phƣơng pháp toán học phổ thông cơ bản thiết thực:

+ Những kiến thức mở đầu về số (số tự nhiên đến số thực) các biểu thức về đại số về phƣơng trình bậc nhất, bậc 2, hệ phƣơng trình, bất phƣơng trình về tƣơng quan hàm số, về một vài hàm số đơn giản và đồ thị của chúng

+ Một số hiểu biết ban đầu về thống kê

+ Những kiến thức ban đầu về hình học phẳng, quan hệ bằng nhau, quan hệ đồng dạng giữa hai hình phẳng, một số yếu tố về lƣợng giác, một số vật thể trong không gian

+ Những hiểu biết ban đầu về 1 số PPTH: dự đoán và chứng minh, quy nạp, suy diễn, phân tích, tổng hợp,…

- Hình thành và rèn luyện kĩ năng: + Tính tốn và sử dụng bảng số

+ Thực hiện các phép biến đổi các biểu thức

+ Giải phƣơng trình và bất phƣơng trình bậc nhất 1 ẩn, giải phƣơng trình bậc hai 1 ẩn

+ Giải hệ phƣơng trình bậc nhất 2 ẩn + Vẽ hình, đo đạc, ƣớc lƣợng

Bƣớc đầu hình thành khả năng vận dụng các kiến thức toán học vào đời sống và các môn học khác.

- Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và lơgic, khả năng quan sát dự đốn, phát triển trí tƣởng tƣợng khơng gian. Rèn luyện khả năng sử dụng ngơn ngữ chính xác, bồi dƣỡng các phẩm chất của tƣ duy nhƣ: linh hoạt, độc lập, sáng tạo. Bƣớc đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác và sáng sủa ý tƣởng của mình và hiểu đƣợc ý tƣởng của ngƣời khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần thiết của ngƣời lao động mới.

1.3.3. Cấu trúc nội dung, phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng của mơn Tốn cấp THCS

1.3.3.1. Nội dung Toán học

Nội dung Toán học trong nhà trƣờng THCS đƣợc tập hợp thành hai bộ phận chủ yếu là: Đại số và Hình học.

Chƣơng trình Tốn THCS hiện nay căn cứ vào Chƣơng trình Giáo dục phổ thông cấp THCS, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

CHƢƠNG TRÌNH TỐN THCS

Lớp 6 ( 4 tiết/tuần x 35 tuần = 140 tiết)

Nội dung Số tiết

Số học 111 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 39 2. Số nguyên 29 3.Phân số 43 Hình học 29 1. Đoạn thẳng 14 2. Góc 15

Lớp 7 ( 4 tiết/tuần x 35 tuần = 140 tiết)

Nội dung Số tiết

Đại số 70 1. Số hữu tỉ. Số thực 23 2. Hàm số và đồ thị 17 3. Thống kê 11 4. Biểu thức đại số 19 Hình học 70

1. Đƣờng thẳng vng góc. Đƣờng thẳng song song 17

2. Tam giác 27

3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đƣờng đồng quy trong tam giác

26

Lớp 8 ( 4 tiết/tuần x 35 tuần = 140 tiết)

Nội dung Số tiết

1. Nhân và chia đa thức 21 2. Phân thức đại số 20 3. Phƣơng trình bậc nhất một ẩn 17 4. Bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn 12 Hình học 70 1. Tứ giác 25

2. Đa giác. Diện tích của đa giác 10

3. Tam giác đồng dạng 20

4. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều 15

Lớp 9 ( 4 tiết/tuần x 35 tuần = 140 tiết)

Nội dung Số tiết

Đại số 70

1. Căn bậc hai. Căn bậc ba. 20

2. Hàm số bậc nhất 12

3. Hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn 17 4. Hàm số y = ax2

( a  0). Phƣơng trình bậc hai một ẩn.

21

Hình học 70

1. Hệ thức lƣợng trong tam giác vng 19

2. Đƣờng trịn 15

3. Góc với đƣờng trịn 24

4. Hình trụ. Hình nón. Hình cầu 12

Từ năm học 2014 - 2015 Phòng GD&ĐT Quận Cầu Giấy đã có chủ chƣơng chỉ đạo các trƣờng tự chủ xây dựng chƣơng trình sao cho phù hợp với đặc thù của từng trƣờng trên thời gian học 37 tuần.

1.3.3.3. Chuẩn kiến thức kĩ năng của mơn Tốn cấp THCS

*) Kiến thức: Có các kiến thức ban đầu về: - Số (số nguyên, số hữu tỉ, sơ lƣợc về số thực)

- Các biểu thức đại số, phƣơng trình bậc nhất, bậc hai; hệ phƣơng trình và bất phƣơng trình bậc nhất; tƣơng quan hàm số, một vài dạng hàm số đơn giản và đồ thị của chúng.

- Thống kê, mô tả (dấu hiệu, bảng số liệu, tần số, biểu đồ, một vài số đặc trƣng).

- Một số khái niệm hình học phẳng (điểm, đƣờng thẳng, tia, đoạn thẳng, góc,…); quan hệ song song, vng góc giữa các đƣờng thẳng, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, trong đƣờng tròn; quan hệ bằng nhau và quan hệ đồng dạng giữa hai tam giác; một số yếu tố của lƣợng giác; một số hình đơn giản và thƣờng gặp trong không gian.

*)Kĩ năng:

- Làm thành thạo các phép tính về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ; thực hiện đƣợc 1 số phép tính đơn giản về số thực. Thực hiện đƣợc các phép tính về đa thức và phân thức đại số. Sử dụng đƣợc bảng số và máy tính bỏ túi.

- Vẽ đƣợc đồ thị của hàm số y = ax, y = ax + b, y =ax2. Giải đƣợc bất phƣơng trình bậc nhất 1 ẩn; các bài tốn cơ bản về phân số, về đại lƣợng tỉ lệ nghịch. Giải đƣợc các bài tốn bằng cách lập phƣơng trình bậc nhất 1 ẩn, bậc hai 1 ẩn, hệ phƣơng trình bậc nhất 2 ẩn.

- Thu thập đƣợc số liệu và lập đƣợc bảng thống kê. Vẽ đƣợc biểu đồ hình cột.

- Vận dụng đƣợc tiên đề Ơ-clit và hệ quả của nó, định lí Pi-ta-go, định lí Ta-let, các trƣờng hợp bằng nhau, đồng dạng của tam giác để giải 1 số bài tốn về tính chất của tam giác, tứ giác, đƣờng tròn. Giải đƣợc 1 số bài tốn dựng hình và quĩ tích đơn giản. tính đƣợc diện tích, thể tích của lăng trụ , hình chóp đều, hình trụ, hình nón, hình cầu.

- Bƣớc đầu biết suy luận, phát triển trí tƣởng tƣợng khơng gian; vận dụng đƣợc 1 số kiến thức toán học vào thực tiễn và các môn học khác. Sử dụng chuẩn kiến thức kĩ năng để xác định mục tiêu bài dạy, tiết học, lựa chọn kiến thức dạy học.

- Vị trí: Xác định đúng mục tiêu có vai trị quyết định thành cơng của bài dạy, tiết dạy.

1.3.4. Dạy học mơn Tốn cấp THCS theo định hướng phân hóa:

Dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phân hóa về cơ bản vẫn là dạy học thông thƣờng nhƣng chú trọng phân hóa trình độ ngƣời học

1.3.4.1. Tư tưởng chủ đạo của dạy học theo quan điểm DHPH

- Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng. - Tìm cách đƣa diện yếu kém lên trình độ chung.

- Tìm cách đƣa diện khá, giỏi đạt những yêu cầu nâng cao trên cơ sở đạt đƣợc những yêu cầu cơ bản

1.3.4.2. Hoạt động giảng dạy của giáo viên theo định hướng phân hóa

Hoạt động giảng dạy trong dạy học mơn Tốn theo hƣớng phân hóa. Giáo viên khơng chỉ đơn giản là chỉ dừng ở hƣớng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ tích cực ở học sinh mà cịn hƣớng tới mục tiêu xa hơn đó là trên cơ sở kiến thức, kĩ năng đƣợc hình thành, phát triển khả năng thực hiện các hành động có ý nghĩa đối với ngƣời học.

Quy trình dạy học mơn Tốn cấp THCS theo hƣớng phân hóa đƣợc giáo viên vận dụng vào hoạt động giảng dạy thƣờng theo các giai đoạn sau:

- Chuẩn bị;

- Thực thi - Kế hoạch bài dạy; - Đánh giá cải tiến.

Đặc biệt trong giai đoạn thực thi kế hoạch bài dạy cần tổ chức thông qua các hoạt động sau:

+ Hoạt động trải nghiệm (khởi động) + Hoạt động hình thành kiến thức + Hoạt động thực hành

+ Hoạt động ứng dụng

Ngƣời giáo viên, với vai trò chủ đạo, ngƣời thiết kế, tổ chức các hoạt động nhận thức cho ngƣời học, hỗ trợ học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các phƣơng pháp dạy học thí nghiệm, thực hành cần xác định: Giúp học sinh tự lực, tích cực lĩnh hội tri thức, chú trọng hơn đến năng lực giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, trao đổi, chia sẻ, hợp tác, tạo ra các tình huống học tập sao cho hấp dẫn, vừa sức để có thể đánh giá và có thơng tin phản hồi về năng lực ngƣời học.

1.3.4.3. Hoạt động học tập của học sinh theo định hướng phân hóa

Theo Tomlinson (2004) [30], sự khác biệt của các cá thể HS nói chung và HS THCS nói riêng thể hiện nhƣ sau:

- Mỗi cá thể HS đều có một nền học vấn và sở thích khác nhau, vì thế khơng thể chắc chắn rằng mọi HS đều có chung một nhu cầu học tập;

- Mỗi HS có một nền học vấn khác nhau. Một chủ đề hay nhiệm vụ học tập có thể gây hứng thú, phù hợp với HS này nhƣng lại không hấp dẫn với HS kia;

- Ở cùng một thời điểm, sự phát triển tƣ duy cụ thể, tƣ duy trừu tƣợng, tƣ duy sáng tạo của mỗi cá thể HS là không đồng đều ở tất cả HS trong cùng một lớp;

- Cùng một nội dung kiến thức nhƣng mỗi HS sẽ lựa chọn cách thức tiếp cận khác nhau, vận dụng những kiến thức đã có khác nhau ở mỗi ngƣời vào việc chiếm lĩnh tri thức mới;

- Mỗi HS sẽ hợp tác hiệu quả nhất với một nhóm nhất định, phù hợp ở một khía cạnh nào đó. Nhóm này có thể thay đổi theo nội dung kiến thức mà chúng khám phá;

- Những thông tin đƣợc cung cấp có thể có ý nghĩa với cá nhân/nhóm HS này nhƣng lại khơng có ích cho cá nhân/nhóm HS kia;

- HS cần các “vật liệu” khác nhau để đạt đƣợc những mục đích chung và riêng. Cũng thế, phƣơng pháp dạy học này có thế phù hợp, phát huy đƣợc tính tích cực của HS này nhƣng chƣa chắc đã tạo hứng thú cho HS kia.

Khi phân hóa HS trong cùng một lớp thành các nhóm đối tƣợng khác nhau dựa trên năng lực và nhu cầu nhận thức, ngƣời ta thƣờng dựa vào biểu hiện của HS về ba mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập. Trong cùng một lớp học, căn cứ vào các mức độ của trình độ nhận thức, thƣờng có sự phân hóa các đối tƣợng HS thành 3 loại: loại khá - giỏi, loại trung bình và loại yếu - kém.

* Học sinh có trình độ nhận thức khá, giỏi

Những HS có năng khiếu Tốn thƣờng có những biểu hiện sau: - Có khả năng hiểu và áp dụng các ý tƣởng một cách nhanh chóng; - Có khả năng quan sát và tƣ duy trừu tƣợng tốt;

- Sử dụng linh hoạt và sáng tạo các giải pháp để giải quyết vấn đề;

- Có khả năng chuyển hóa, vận dụng một kiến thức tốn học vào tình huống mới; - Có khả năng lập luận tốt, sử dụng thành thạo các suy luận phân tích và quy nạp; - Kiên trì theo đuổi những bài tốn khó hoặc những vấn đề phức tạp.

Đối với những HS này, GV cần thiết phải:

- Chuẩn bị nội dung dạy học có mức độ phức tạp và sâu sắc hơn;

- Phƣơng pháp dạy học phải kích thích HS tự mình khám phá và chiếm lĩnh tri thức;

- Tập trung vào giải quyết các vấn đề phức tạp và có kết thúc mở;

- Tạo cơ hội cho HS tìm thấy ứng dụng của các kiến thức trong các ngành khoa học khác và trong cuộc sống.

*Học sinh có trình độ nhận thức trung bình

HS có trình độ nhận thức trung bình thƣờng có một số biểu hiện nhƣ sau: - Có khả năng nắm đƣợc kiến thức cơ bản, giải đƣợc các bài toán tƣơng tự; - Gặp nhiều khó khăn trƣớc những vấn đề mới mẻ đòi hỏi tƣ duy linh hoạt hoặc biến đổi kiến thức đã có;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)