Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội (Trang 106)

Để phát huy đƣợc hiệu quả của các biện pháp, ngƣời hiệu trƣởng cần phải thấy đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa các biện pháp, thấy đƣợc sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các biện pháp; đồng thời còn phải biết phối kết hợp các biện pháp để các biện pháp có thể hỗ trợ cho nhau làm cho quá trình thực thi các biện pháp ở trong nhà trƣờng trở nên thuận lợi hơn.

Trong 3 nhóm biện pháp, nhóm biện pháp “quản lý hoạt động dạy mơn tốn của giáo viên theo định hƣớng DHPH” là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện những biện pháp cịn lại. Bởi vì trong hoạt động dạy học, ngƣời giáo viên đóng vai trị quan trọng thiết kế và tổ chức hoạt động học tập một cách sáng tạo của học sinh nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học của bộ môn.Ngƣời giáo viên phải biết tổ chức dạy học, biết dạy cho học sinh cách nghiên cứu, giúp học sinh nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tự học, tự nghiên cứu của mình. Do đó, vai trị quyết định đối với chất lƣợng giáo dục vẫn thuộc về các yếu tố có liên quan trực tiếp tới ngƣời thầy.

Nhóm biện pháp 2 “quản lý hoạt động học mơn tốn của học sinh theo đinh hƣớng DHPH” là biện pháp cơ bản. Thực hiện tốt biện pháp này tức là lấy sự tiến bộ của học sinh để chỉ đạo mọi hành động. Đây là điểm mấu chốt trong việc quản lý dạy học theo quan điểm DHPH.

Nhóm Biện pháp 3 “tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học mơn Tốn” là biện pháp hỗ trợ cho dạy học theo quan điểm DHPH.

3 nhóm biện pháp đã nêu có tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau để thực hiện tốt các nhiệm vụ và mục đích đã đề ra. Do đó, hiệu trƣởng cần vận dụng chúng một cách hợp lý nhất vào trong công tác quản lý của mình.

Mối quan hệ giữa các biện pháp đƣợc thể hiện bằng sơ đồ sau:

Hình 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Khảo nghiệm bằng phương pháp chuyên gia

- Mục đích của việc xin ý kiến chuyên gia là khẳng định đƣợc tính cấp thiết và tính khả thi của của các biện pháp quản lý bằng việc thông qua các ý kiến đánh giá của những ngƣời hiểu biết hoặc có q trình trực tiếp giảng dạy mơn Tốn và tham gia quản lý của quận Cầu Giấy.

- Với mục đích nhƣ trên, tác giả đã tiến hành soạn thảo một phiếu hỏi để xin ý kiến chuyên gia. Trong phiếu hỏi có ghi rõ từng biện pháp quản lý, thang điểm có 4 bậc:

 Mức điểm 3 là rất cấp thiết / rất khả thi

Biện pháp 1 Biện pháp 2

 Mức điểm 2 là cấp thiết / khả thi  Mức điểm 1 là ít cấp thiết / ít khả thi

 Mức điểm 0 là khơng cấp thiết / không khả thi

- Đối tƣợng tác giả chọn xin ý kiến là một số cán bộ quản lý của các trƣờng THCS Nghĩa Tân, THCS Cầu Giấy, THCS Nam Trung Yên, THCS Yên Hòa, THCS Dịch Vọng, chun viên quản lý mơn Tốn của phòng giáo dục, đặc biệt là trƣởng phòng giáo dục quận Cầu Giấy (xuất phát từ cán bộ giảng dạy mơn Tốn)

- Tác giả đã gặp gỡ các đồng chí trong diện đối tƣợng xin ý kiến nói trên, gửi họ phiếu hỏi, trình bày mục đích, đề nghị họ cho ý kiến vào phiếu hỏi, tiếp đó thu lại các phiếu hỏi và xử lý kết quả. Số phiếu thu đƣợc là 25.

- Sau khi tổng hợp các ý kiến trả lời của từng câu hỏi, tác giả đã tính tỷ lệ phần trăm giữa các ý kiến ở 4 mức khác nhau và tính điểm trung bình về tính cấp thiết và tính khả thi cho từng biện pháp, kết quả thể hiện trong bảng sau đây:

Bảng 3.2: Ý kiến về tính hợp lí, tính khả thi của các biện pháp

T T Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi 3 2 1 0 ĐTB 3 2 1 0 ĐT B 1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn của giáo viên theo định hƣớng DHPH 70 % 22% 8% 0% 2.6 2 52% 40 % 8% 0 2.4 4 2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy mơn Tốn theo định hƣớng DHPH 40 % 42% 18% 0% 2.3 7 40% 44 % 12 % 4 % 2.2 3 Nhóm biện pháp về tăng cƣờng cơ sở vật chất và trang thiết bị phuc 28 % 44% 28% 0 2 23% 65 % 12 % 0 2.1 1

Từ số liệu tại bảng cho thấy:

- Điểm trung bình về tính cấp thiết và tính khả thi của hầu hết các biện pháp đều lớn hơn 2, điều đó nói lên cả 3 nhóm biện pháp đều cấp thiết và khả thi.

Tính cấp thiết của biện pháp 1 một lần nữa khẳng định vai trị của nhóm biện pháp quản lý dạy học mơn Tốn, nhóm biện pháp “quản lý hoạt động dạy mơn tốn của giáo viên theo định hƣớng DHPH” là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện những biện pháp cịn lại.

Nhóm biện pháp 2 “quản lý hoạt động học mơn Tốn của học sinh theo đinh hƣớng DHPH” là biện pháp cơ bản. Điểm trung bình của nhóm biện pháp này là 2,37. Thực hiện tốt biện pháp này tức là lấy sự tiến bộ của học sinh để chỉ đạo mọi hành động. Đây là điểm mấu chốt trong việc quản lý dạy học theo quan điểm DHPH.

Nhóm Biện pháp 3 “tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học mơn Tốn” điểm trung bình của nhóm biện pháp này là 2, đây là nhóm biện pháp hỗ trợ cho dạy học theo quan điểm DHPH.

Nhìn chung tỷ lệ phần trăm số chuyên gia đánh dấu vào mức điểm 3 thấp hơn số chuyên gia đánh dấu vào mức điểm 2 nói lên các biện pháp nhìn chung là cấp thiết và khả thi nhƣng không phải rất cấp thiết và rất khả thi là nhƣ nhau vì nhiều chuyên gia cho rằng việc quản lý việc giảng dạy của giáo viên sẽ cấp thiết hơn hai nhóm biện pháp cịn lại, điều đó cho thấy vai trị của ngƣời thầy quyết

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP1 BP2 BP3 Tính cấp thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.2. Mức độ tương quan của tính cần thiết và tính khả thi

của các biện pháp đề xuất

Nhƣ vậy có thể kết luận dựa vào kết quả khảo nghiệm, kinh nghiệm quản lý dạy học mơn Tốn tại trƣờng THCS Lê Q Đơn cho thấy 3 nhóm biện pháp đã nêu có tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau để thực hiện tốt các nhiệm vụ và mục đích đã đề ra. Do đó, hiệu trƣởng cần vận dụng chúng một cách hợp lý nhất vào trong cơng tác quản lý của mình,

Kết luận Chƣơng 3

Dựa trên những căn cứ khoa học - cơ sở lý luận ở Chƣơng 1 và cơ sở thực tiễn ở Chƣơng 2, với các nguyên tắc hƣớng các biện pháp đề xuất tuân theo, tác giả đã đề xuất 3 nhóm biện pháp nhằm quản lý hoạt động dạy học theo quan điểm DHPH mơn Tốn ở trƣờng THCS Lê Q Đôn - quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội. Các nhóm biện pháp đề xuất ở Chƣơng 3 có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đƣợc trình bày một cách logic.

Những biện pháp đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế của công tác quản lý dạy học theo quan điểm DHPH, phát huy mặt mạnh của DHPH đó là phát huy tối đa nội lực của con ngƣời (giáo viên và học sinh) và môi trƣờng tham gia trong q trình dạy và học Tốn.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đổi mới giáo dục đang là một xụ thế tất yếu hiện nay của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế cần thực hiện tổng hợp nhiều nhiệm vụ và giải pháp. Một trong những nhiệm vụ giải pháp đƣợc đề cấp là đổi mới phƣơng pháp dạy học. Đối với giáo dục phổ thơng nói chung và giáo dục THCS, mơn Tốn nói riêng, đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phân hóa là một cách thức nhằm tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng dạy học nhằm phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh.

Những nghiên cứu về mặt lý luận cho thấy, DHPH có thể tiến hành theo 2 mức độ: phân hóa ở cấp độ vĩ mô và cấp độ vi mô. Đối với DHPH mơn Tốn ở cấp THCS, các biện pháp phân hóa ở cấp độ vi mơ sẽ đem lại hiệu quả tích cực. Khi thực hiện DHPH mơn Tốn, ngƣời giáo viên phải quan tâm đến ít nhất 3 yếu tố: nội dung, quy trình và đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đó, nội dung dạy học cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với đối tƣợng học sinh hoặc thay đổi những hƣớng dẫn để học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học đó. Quy trình dạy học cần đƣợc tiến hành phù hợp thông qua sự phối hợp linh hoạt các phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học và những biện pháp quản lý lớp học hiệu quả. Mọi tác động sƣ phạm của các thầy cơ giáo đều phải đƣợc tính đến trên cơ sở đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS và đặc thù bộ mơn Tốn.

Thực hiện DHPH thƣờng căn cứ vào ba yếu tố sau để phân hóa đối tƣợng học sinh trong một lớp: trình độ nhận thức, sở thích hoặc phong cách học. Qua tìm hiểu thực tiễn của nghiên cứu này cho thấy q trình DHPH mơn Toán ở trƣờng THCS Lê Q Đơn nói riêng và các trƣờng THCS Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội nói chung đã đƣợc thực hiện trên cơ sở trình độ nhận thức của học sinh (yếu; trung bình; khá; giỏi) và nhu cấu của các em và phụ huynh,

đặc biệt là bồi dƣỡng đội tuyển học sinh giỏi thi cấp quận, thành phố, quốc gia, quốc tế và thi vào các trƣờng THPT Chuyên đem lại hiệu quả cao, góp phần xây dựng thƣơng hiệu của trƣờng THCS Lê Q Đơn nói riêng và giáo dục thành phố Hà Nội nói chung.

DHPH có nhiều ƣu điểm nhƣ tạo điều kiện cho học sinh đƣợc làm việc với nhịp độ khác nhau, phù hợp với mình; cung cấp cho các em thêm nhiều kinh nghiệm và phƣơng pháp làm việc; tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh; tạo cho giáo viên tâm thế chủ động trong q trình dạy học,…Tuy nhiên, DHPH cũng có những hạn chế nhất định nhƣ cần sự đầu tƣ đáng kể của giáo viên khi xây dựng kế hoạch dạy học, khó thực hiện các hoạt động khi các nhóm/lớp nhiều học sinh. Nếu các thầy cô giáo thực sự tâm huyết, biết sự đặt tiến bộ của học sinh làm mục tiêu dạy học thì những hạn chế này hoàn toàn có thể khắc phục đƣợc.

Các biện pháp DHPH tiếp cận theo hƣớng vi mơ có thể thực hiện thơng qua: phân hóa mục tiêu dạy học; thiết kế nội dung DHPH; lựa chọn các phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phƣơng tiện dạy học theo hƣớng phân hóa; điều khiển hoạt động DHPH; phân hóa đánh giá kết quả học tập của HS.

Từ những kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất 3 nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội gồm:

- Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy môn toán của giáo viên theo định hƣớng DHPH, gồm các biện pháp nhỏ sau:

+ Nâng cao nhận thức về dạy học theo quan điểm DHPH cho đội ngũ giáo viên

+ Hƣớng dẫn GV thực hiện quy trình thực hiện DHPH mơn Tốn

+ Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn và giáo viên dạy tốn

- Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học mơn Tốn của học sinh theo đinh hƣớng phân hóa, gồm các biện pháp:

+ Tăng cƣờng giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập mơn Tốn cho học sinh.

+ Bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp học tập tích cực, sáng tạo mơn

Tốn.

+ Xây dựng những quy định cụ thể về nền nếp học tập mơn Tốn ở nhà và trên lớp đối với học sinh.

+ Giúp học sinh phát triển kỹ năng tƣ duy logic, kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng làm vịêc nhóm, kỹ năng thuyết trình

+ Tổ chức các cuộc thi, các câu lạc bộ u thích tốn học làm nơi trao đổí

ý kiến, kinh nghiệm giúp học sinh có những định hƣớng tích cực trong việc tự tìm phƣơng pháp học tập thích hợp

+ Khen thƣởng kịp thời học sinh có thành tích cao trong học tốn

- Nhóm biện pháp về tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học mơn Tốn

+ Khai thác, sử dụng có hiệu quả và bảo quản trang thiết bị dạy học Toán

+ Củng cố và nâng cấp phịng học bộ mơn, phịng thƣ viện

2. Khuyến nghị

Để các biện pháp đề xuất có tính khả thi cáo, chúng tơi có một số khuyến nghị với các cấp có thẩm quyền nhƣ sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Nghiên cứu, xây dựng nội dung chƣơng trình sách giáo khoa mới phù hợp với mục tiêu của cấp học THCS, đảm bảo tính khoa học và sƣ phạm, đảm bảo tính thống nhất, thể hiện tinh thần đổi mới phƣơng pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tƣợng học sinh, đảm bảo tính khả thi.

Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học, đặc biệt là dạy học phân hóa.

Tham mƣu với Chính phủ tăng cƣờng tỷ lệ ngân sách đầu tƣ cho giáo dục (đầu tƣ về cơ sở vật chất, tiền lƣơng…)

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội

Tham mƣu với UBND thành phố tăng cƣờng ngân sách đầu tƣ cho giáo dục (cơ sở vật chất - thiết bị dạy học).

Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý thƣờng xuyên đƣợc tham gia các khóa học bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác quản lý.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra các hoạt động sƣ phạm của nhà trƣờng.

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Cầu Giấy

Tham mƣu với UBND Quận để tiếp tục đầu tƣ cho giáo dục theo hƣớng từng bƣớc hiện đại về cơ sở vật chất, thiết bị, kỹ thuật dạy học.

Tổ chức các hoạt động giao lƣu, tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học nói chung và dạy học mơn tốn nói riêng theo định hƣớng phân hóa nhằm nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh, xây dựng giáo dục của Quận xứng đáng ở vị trí tốp đầu của nền giáo dục quốc gia.

2.4. Đối với trường THCS Lê Quý Đôn

Thƣờng xuyên tham mƣu, đề xuất với cấp ủy Đảng, chính quyền, Phịng Giáo dục và Đào tạo, Ban đại diện cha mẹ học sinh phối kết hợp chặt chẽ để đƣa giáo dục toàn diện nhà trƣờng ngày một phát triển mạnh mẽ hơn.

Xây dựng quy chế làm việc, quy chế phối hợp, quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội bộ…phù hợp, khả thi đƣợc áp dụng trong nhà trƣờng để hoạt động chun mơn nhà trƣờng có đủ các điều kiện thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trƣờng đƣợc tham gia hoạt động, cống hiến, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành

Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013

về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu Cơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội (Trang 106)