Nội dung quản lý dạy học mơn Tốn theo hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội (Trang 45)

THCS

1.4.1. Đối với phân hóa ở tầm vĩ mơ (phân hóa chương trình)

- Tổ chức cho học sinh đăng ký học tự chọn (các chủ đề tự chọn ở mơn tốn), hƣớng dẫn giáo viên tổ chức phân loại học sinh.

Ngay từ khi bƣớc chân vào đầu cấp học, BGH đã cho dạy bổ sung kiến thức trong 1 tháng hè, sau đó hƣớng dẫn giáo viên tổ chức phân loại học sinh qua các bài kiểm tra khảo sát định tính, định lƣợng.

Với trƣờng hợp phân loại học sinh tôi tiến hành làm thực nghiệm trên học sinh lớp 6 (năm học 2014-2015). Sau khi tiến hành khảo sát toàn bộ học sinh khối 6 bằng 3 bài kiểm tra mơn Tốn liên tục trong 1 tháng tơi đã phần nào phân hóa đƣợc đối tƣợng học sinh.

Căn cứ vào kết quả khảo sát cộng với nhu cầu nguyện vọng của phụ huynh, học sinh, BGH tổ chức cho học sinh đăng kí học tự chọn theo các chủ đề GVBM xây dựng.

Ƣu điểm của hình thức này: là khả năng phân hóa đối tƣợng học sinh cao, có thể đáp ứng đƣợc những khác biệt hết sức đa dạng của học sinh, tạo điều kiệm cho mọi học sinh đƣợc học tập ở mức độ phù hợp nhất với năng lực, hứng thú và nhu cầu của mình.

- Phân cơng các giáo viên vận dụng các chủ đề tự chọn và giáo viên đang dạy các lớp học có trình độ khác nhau.

Phân công giáo viên dạy các chủ đề cũng là một điểm mới, một nghệ thuật của ngƣời cán bộ quản lý. Trƣớc kia ngƣời giáo viên Tốn nếu dạy lớp nào thì cứ theo lớp đó mãi. Chính vì vậy học sinh cũng khơng có cơ hội đƣợc học hỏi những kinh nghiệm của nhiều thầy cô giáo. Hiện nay trong phân công chuyên môn, chúng tôi vẫn tôn trọng việc giảng dạy của mỗi giáo viên trên một lớp tuy nhiên để có thể sử dụng chất xám của giáo viên một cách triệt để chúng tơi lựa chọn những giáo viên có nhiều kinh nghiệm để dạy chuyên đề cho nhiều lớp. Dạy chuyên đề không chỉ cho học sinh mà cịn cho cả giáo viên tham dự.

Có những chun đề chun sâu, cả nhóm phải tập trung trí tuệ để xây dựng sau đó một ngƣời đại diện lên dạy thử. Kết quả giảng dạy, qua rút kinh nghiệm, chúng tơi tích lũy đƣợc hệ thống các chun đề để dùng chung cho cả tổ.

Các giáo viên trẻ chúng tôi cho đi dự giờ, học tập các chuyên đề chuyên sâu, đồng thời giao cho các em bồi dƣỡng các nhóm học sinh yếu kém.

Ƣu điểm của hình thức này:

+ Chúng tơi sử dụng những ngƣời có kinh nghiệm chun mơn để lan tỏa đƣợc tới nhiều đối tƣợng học sinh nhất.

+ Tạo động lực, cơ hội cho thế hệ giáo viên trẻ học tập, rút kinh nghiệm.

+ Giúp cho học sinh có thêm động cơ học tập mới sau khi học các chuyên đề chuyên sâu.

+ Những học sinh học ở nhóm yếu kém đƣợc các thầy cô trẻ quan tâm, chăm chút hơn sẽ có cơ hội đuổi kịp các bạn, có thể phát sinh những nhu cầu mới cao hơn nhu cầu ban đầu.

Nhƣợc điểm:

Khi phân công các giáo viên dạy các chuyên đề chuyên sâu ở các lớp khác nhau học sinh có sự so sánh giáo viên. Tuy nhiên theo tôi sự so sánh này là nhƣợc điểm nhƣng nó cũng chính là ƣu điểm bởi nó sẽ là một sự cạnh tranh ngầm hết sức lành mạnh đối với các giáo viên.

- Tổ chức cơ sở vật chất và các điều kiện cho DHPH theo các chủ đề. Mỗi một chủ đề đƣợc xây dựng lên là kết quả huy động trí tuệ của cả tập thể giáo viên tổ Tốn. Tuy nhiên chủ đề đó có đạt kết quả tốt hay không là phải nhờ vào hệ thống cơ sở vật chất của nhà trƣờng.

Trƣờng THCS Lê Q Đơn mặc dù có sự đầu đầu tƣ của Quận, của các Sở Ban ngành nhƣng nhìn chung về mặt cơ sở vật chất vẫn còn nhiều thiếu thốn so với số lƣợng học sinh của trƣờng. Tuy nhiên BGH nhà trƣờng vẫn cố gắng hết sức trong khả năng cho phép, các tiết chủ đề, chuyên đề tự chọn vẫn đƣợc đầu tự cơ cở vật chất hợp lý. Chính vì vậy mà các tiết dạy học theo chủ đề theo DHPH đã

phát huy năng lực của học sinh một cách tốt nhất, đa số học sinh đều hứng thú đối với các tiết học này.

- Quản lý việc đánh giá kết quả thực sự của các chủ đề tự chọn.

Các tiết chủ đề là những tiết do tổ nhóm xây dựng lên do vậy nó thực sự cần quan trọng nếu nhƣ ngƣời giáo viên có trách nhiệm tiến hành làm. Tuy nhiên nó thực sự nguy hiểm và dễ dàng trở thành tiết học “xả hơi” hay một buổi “học thêm” xen kẽ. Vì vậy việc quản lý đánh giá kết quả của các chủ đề tự chọn là hết sức quan trọng. Đây là một vấn đề khó, nhạy cảm đối với cán bộ quản lý. Ngƣời cán bộ quản lý làm thế nào để có thể vừa kiểm tra đƣợc kết quả của học sinh vừa có thể đánh giá đƣợc việc giảng dạy của giáo viên mà ngƣời giáo viên khơng biết mình bị kiểm tra. Tuy nhiên trong khn khổ luận văn này tôi không đi sâu vào “kiểm tra” giáo viên.

1.4.2. Đối với phân hóa ở tầm vi mơ (phân hóa ngay trong các giờ học tốn)

- Cung cấp sự hiểu biết cho giáo viên Toán về các vấn đề của DHPH Một trong những thuận lợi của ngƣời CBQL là đƣợc quyết định cho giáo viên tập huấn về lĩnh vực gì. Ngay từ đầu năm học tơi cho tồn bộ giáo viên Toán đƣợc tham gia tập huấn về một số vấn đề về dạy học phân hóa trong bộ mơn Tốn để tồn bộ các giáo viên Tốn thấy đƣợc mức độ quan trọng của phân hóa trong bộ mơn Tốn.

- Theo dõi và đánh giá các giờ dạy Toán của giáo viên nhấn mạnh đến tiêu chí phân hóa.

Căn cứ vào các tiết dự giờ, các tiết thanh kiểm tra của các thành viên trong tổ BGH đánh giá, góp ý trên cơ sở các tiêu chí phân hóa.

- Theo dõi cách thức và kết quả đánh giá việc học tập Tốn của các nhóm học sinh.

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học môn Tốn theo hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS hiện nay

1.5.1. Các yếu tố chủ quan

- Phẩm chất, năng lực, nhu cầu học tập của học sinh.

1.5.2. Các yếu tố khách quan

- Chính sách chủ trƣơng về dạy học phân hóa; - Chƣơng trình giáo dục;

- Nội dung dạy học; phƣơng pháp dạy học.

- Điều kiện DH thực tế của nhà trƣờng; của gia đình và địa bàn xã hội. - Chất lƣợng đầu vào và áp lực thi cử…

Kết luận Chƣơng 1

Để làm rõ cơ sở lí luận quản lí dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS, tác giả đã phân tích một số vấn đề:

- Hệ thống, phân tích các khái niệm cơ bản về đề tài, đó là: Quản lý, chức năng quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, dạy học và quản lý dạy học theo định hƣớng phân hóa.

- Hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS: Vị trí, vai trị và mục tiêu của mơn Tốn trong trƣờng THCS; cấu trúc nội dung chƣơng trình mơn Tốn THCS; dạy học mơn Tốn cấp THCS theo hƣớng phân hóa

- Phân tích nội dung cơ bản của quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phân hóa trƣờng THCS bao gồm: quản lý hoạt động dạy của giáo viên, quản lý hoạt động học tập của học sinh và quản lý CSVC, PTDH bộ mơn Tốn; xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS hiện nay.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MƠN TỐN

THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HĨA Ở TRƢỜNG THCS LÊ Q ĐƠN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của Quận Cầu Giấy - Hà Nội

2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội

Quận Cầu Giấy đƣợc thành lập từ tháng 9/1997 với diện tích tự nhiên 12,04 km2 , dân số 236.981 ngƣời, bao gồm 8 phƣờng là: Nghĩa Tân, Dịch Vọng, Nghĩa Đơ, Trung Hịa, n Hịa, Mai Dịch, Dịch Vọng Hậu, Nam Trung Yên.

Là một địa bàn ven đơ, qua 18 năm hình thành và phát triển Cầu Giấy đƣợc khẳng định là khu đơ thị hóa nhanh nhất với nhiều trung tâm dịch vụ thƣơng mại và nhiều cơ quan đầu não đóng trên địa bàn.

2.1.2. Khái quát về giá o dục và đào tạo

Hê ̣ thống giáo du ̣c toàn quận có 64 cơ sở giáo du ̣c , trƣờng học cu ̣ thể: 01 Trung tâm Giáo du ̣c thƣờng xuyên , 01 trƣờng dạy nghề , 18 trƣờng THCS, 17 trƣờng Tiểu ho ̣c và 45 trƣờng Mầm non đặc biệt có 01 trƣờng chuyên, 02 trƣờng chất lƣợng cao, 01 trƣờng đạt chuẩn Đông Nam Á. Trên địa bàn quận Cầu Giấy có đến hơn 80 cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc và cấp Bộ. Một số trƣờng Đại học và Viện nghiên cứu lớn là: Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Công nghệ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Học viện Cơng nghệ Bƣu chính Viễn thơng, Học viện Quốc phịng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Thƣơng mại, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga...

Là quận 6 năm liền đứng đầu thành phố về kết quả thi vào lớp 10 và tổng số trƣờng đạt chuẩn quốc gia là: 13

2.2. Khái quát về Trƣờng THCS Lê Quý Đôn - Quận Cầu Giấy

Trƣờng THCS Lê Quý Đôn thành lập ngày 01 tháng 7 năm 1995 với tên ban đầu là Trƣờng chuyên phổ thông THCS huyện Từ Liêm - Hà Nội. Tháng 9 năm 1997 đổi tên thành Trƣờng THCS Lê Quý Đôn thuộc phƣờng Nghĩa Tân - quận Cầu Giấy - Hà Nội. Tháng 8 năm 2002, trƣờng THCS Lê Quý Đôn đƣợc sát nhập với trƣờng THCS Nghĩa Đô và chuyển về địa điểm mới trên đƣờng Nguyễn Văn Huyên - phƣờng Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy - Hà Nội

Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển, trƣờng THCS Lê Quý Đôn đã lớn mạnh khơng ngừng và đạt nhiều thành tích đáng tự hào, góp phần khơng nhỏ vào thành tích chung của GD&ĐT quận Cầu Giấy và thành phố Hà Nội. Trƣờng đạt chuẩn quốc gia năm 2010, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục (2012). Tập thể nhà trƣờng liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc. Trƣờng vinh dự đƣợc Nhà nƣớc tặng Huân chƣơng lao động Hạng Nhì (năm 2012), Thủ tƣớng Chinh phủ tặng bằng khen (năm 2011), nhiều năm đƣợc Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội tặng bằng khen đã có thành tích trong phong trào dạy học và giáo dục.

2.2.1. Về hệ thống trường lớp, học sinh (năm học 2014 - 2015) *Về học sinh:

Tổng số học sinh: 2018 (tăng 219 học sinh so với năm học 2013 - 2014). Tổng số lớp: 41 (tăng 3 lớp so với năm học 2013 - 2014).

Kết quả xếp loại hoc sinh toàn trƣờng

Xếp loại Tốt - Giỏi (%) Khá (%) Trung bình (%) Yếu, Kém (%) XL Hạnh kiểm So với NH 2013-2014 So với kế hoạch 94,95 4,26 0,59 0 XL Văn hoá So với NH 2013-2014 72,94 19,52 5,45 1,73; 0,35

So với kế hoạch Vƣợt 4,94 Tốt nghiệp THCS 100% So với NH 2013-2014 So với kế hoạch -Về học sinh giỏi: Giải Nhất Nhì Ba Khuyến khích Tổng Ghi chú

Quận 25 34 39 66 164 Tăng 17 giải

Thành phố 7 13 16 20 56

Quốc gia, quốc tế 20 Tăng 1 giải

- Olympic Toán HNMR 2 2 1 1 6

- Olympic Toán CA-TBD 1 5 6

- Giải Toán MTCT 1 2 3

- Giải Toán trên Internet 2

- Thi liên môn 2

- Thi Em yêu lịch sử Việt Nam 1

Nhìn vào bảng thống kê kết quả thi học sinh giỏi của trƣờng THCS Lê Quý Đôn cho thấy trƣờng ln duy trì đƣợc thành tích đáng tự hào trong bồi dƣỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Đó là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực của cả tập thế giáo viên và học sinh trong đó có sự tích cực đổi mới dạy học theo hƣớng phân hóa.

*Về cơ sở vật chất:

Trƣờng có diện tích 8099 m2, gồm 37 phòng học, 01 nhà giáo dục thể chất, khu hiệu bộ đủ phòng làm việc cho Ban giám hiệu, văn phòng, tài vụ và gần 2000m2

sân, 1500m2 sân tập thể thao. Trƣờng có đủ các phịng chức năng: thƣ viện, tin học, y tế, đồn đội, phịng bộ mơn, phịng đồ dùng, phịng âm nhạc và có hệ thống bồn hoa cây cảnh đảm bảo khung cảnh sƣ phạm xanh sạch đẹp.

Về sân chơi, bóng mát: trƣờng có hệ thống sân chơi cho học sinh luôn đƣợc vệ sinh sạch sẽ. Tuy nhiên, do trƣờng mới xây dựng và hệ thống cây xanh mới đƣợc cải tạo nên sân trƣờng chƣa có nhiều bóng mát.

Về thƣ viện: Thƣ viện đƣợc sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, hoạt động có hiệu quả. Phát động phong trào “Quyên góp ủng hộ sách giáo khoa cũ cho học

sinh các nơi vùng sâu, vùng xa đang cịn nhiều khó khăn” thu đƣợc tổng số sách

là: 3.135 cuốn; Triển khai hoạt động “góp 1 cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay” thu đƣợc 1587 cuốn sách thiếu nhi các loại cho thƣ viện. Phục vụ 28.763 lƣợt đọc, 32.698 lƣợt mƣợn cho giáo viên và học sinh. Thƣ viện nhà trƣờng đạt danh hiệu Xuất sắc. Nhà trƣờng đang tiến hành xây dựng và tổ chức một số hạng mục của thƣ viện trƣờng học thân thiện nhƣ: thƣ viện đa năng, thƣ viện góc lớp, thƣ viện ngồi trời nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc trong trƣờng. Khu vệ sinh, hệ thống nƣớc sạch: khu vệ sinh luôn đƣợc quét dọn hàng ngày, sử dụng hệ thống nƣớc sạch vào các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

Phòng học, phòng làm việc cho giáo viên: sạch sẽ, thoáng mát. Nhà giáo dục thể chất: đƣợc sử dụng có hiệu quả.

2.2.2. Về đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên:

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên : 108; trong đó: + Nữ : 91

+ Ban giám hiệu: 03

+ GV: 87 (Biên chế: 78; Hợp đồng quận: 08; Hợp đồng trƣờng: 01). Về trình độ của giáo viên: đạt chuẩn: 100%, trong đó trên chuẩn 63 (84%), trình độ thạc sĩ: 10

Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng:

BAN GIÁM HIỆU

CHI BỘ ĐẢNG Hội đồng trường

Chi đoàn - Chi đội Cơng đồn Chi hộiPH Văn phịng Kế tốn Tài vụ CTĐY tế

Tổ chun mơn Khối chủ nhiệm

Tốn Lí C.nghệ Hố Sinh Địa Văn Sử GDCD Văn thể Ngoại Ngữ Văn phịng Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Phịng Thực hành Bộ mơn Phịng Đa năng Nhà thể chất Phịng đồ dùng Dạy học Phịng học Phịng Y tế Thư viện

BAN GIÁM HIỆU

CHI BỘ ĐẢNG Hội đồng trường

Chi đoàn - Chi đội Cơng đồn Chi hộiPH Văn phịng Kế tốn Tài vụ CTĐY tế

Tổ chun mơn Khối chủ nhiệm

Tốn Lí C.nghệ Hố Sinh Địa Văn Sử GDCD Văn thể Ngoại Ngữ Văn phịng Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Phịng Thực hành Bộ mơn Phịng Đa năng Nhà thể chất Phịng đồ dùng Dạy học Phịng học Phịng Y tế Thư viện

Thành tích Hội thi giáo viên dạy giỏi và Ngày Hội CNTT:

Giải Nhất Nhì Ba Khuyến

khích

Tổng Ghi chú

Quận 14

- Hội thi giáo viên dạy giỏi 2 1 3

- Ngày Hội CNTT + Gian trƣng bày + Giải cá nhân 1 2 2 6 1 10 Thành phố 3

- Viết về Nhà giáo nhân dịp kỷ

niệm 60 năm thành lập ngành Giáo dục – Đào tạo Hà Nội

1 1 2

Từ bảng thống kê trên cho thấy cán bộ giáo viên của Trƣờng THCS Lê Q Đơn đã rất tích cực tham gia các Hội thi và đạt đƣợc một số thành tích cao.

Về việc sử dụng ĐDDH hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin, ĐDDH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội (Trang 45)