Quản lý hoạt động dạy của giáo viên toán quan điểm DHPH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội (Trang 75)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phân hóa

2.4.2. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên toán quan điểm DHPH

2.4.2.1. Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, PPDH và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quan điểm DHPH

*) Quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình theo quan điểm DHPH

Thống kê kết quả khảo sát 32 giáo viên tốn (trong đó có 01 hiệu trƣởng và 01 phó hiệu trƣởng) về việc quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình theo quan điểm DHPH của lãnh đạo nhà trƣờng với 05 nội dung đánh giá và 02 mức độ (Nhận thức và Thực hiện), chúng tôi thu đƣợc kết quả ở Bảng 2.4.2.1.a và Biểu đồ nhƣ sau:

Bảng 2.4.: Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình theo quan điểm DHPH

Nội dung đánh giá

Mức độ nhận thức(%) Mức độ thực hiện(%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đã làm tốt Làm nhƣng chƣa tốt Chƣa làm 1. Hƣớng dẫn để GV nắm vững cấu trúc chƣơng trình dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng…

100 0 0 90.6 9.4 0

2. Hƣớng dẫn GV thiết kế chƣơng trình DH chi tiết theo các hƣớng khác nhau dựa vào năng lực của ngƣời học

100 0 0 68.8 31.2 0

3. Chỉ đạo tổ chuyên môn thống nhất kế hoạch giảng dạy chi tiết phù hợp với từng đối tƣợng HS

71.9 28.1 0 62.5 37.5 0

4. Thiết lập các quy định của nhà trƣờng về thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình và tổ chức thực hiện các quy định

65.6 34.4 0 84.4 15.6 0

5. Chỉ đạo chuyên môn bố trí giờ học, buổi học, môn học hợp lý

53.1 46.4 0 59.4 40.6 0

6. Kiểm tra, điều chỉnh việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học

Biểu đồ 2.7. Biểu đồ mức độ nhận thức QL viê ̣c thực hiê ̣n ND chương trình của CBQL và GV (%)

Biểu đồ 2.8. Biểu đồ mức độ thực hiê ̣n QL viê ̣c thực hiê ̣n ND chương trình của CBQL và GV (%)

Nhƣ vậy, với 6 nội dung khảo sát, ta thấy cả 32 giáo viên và CBQL đều khẳng định là rất cần thiết và cần thiết phải thực hiện 6 nội dung, trong đó nội dung 1 và 2 đƣợc đánh giá ở mức độ Rất cần thiết cao (100%). Đó là hiệu

trƣởng cần “hƣớng dẫn để GV nắm vững cấu trúc chƣơng trình dạy học, chuẩn kiến thức kĩ năng”, “hƣớng dẫn GV thiết kế chƣơng trình DH chi tiết theo các hƣớng khác nhau dựa vào năng lực của ngƣời học”. Ở Mức độ Không cần thiết và Chƣa làm trong cả 6 nội dung khơng có giáo viên và CBQL nào lựa chọn cho thấy cả 6 nội dung đƣa ra khảo sát là phù hợp và đều đã đƣợc triển khai ở cơ sở. Với mức độ thƣc hiện, nội dung 1 đƣợc đánh giá là thực hiện tốt (90.6), tiếp đó là nội dung 4 “thiết lập các quy định của nhà trƣờng về thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình và tổ chức thực hiện các quy định” (84.4%). Nội dung 5 “chỉ đạo chuyên mơn bố trí giờ học, buổi học, mơn học hợp lý” chƣa đƣợc đánh giá ở mức độ rất cần thiết và đã làm tốt cao (53.1% và 59.4%). Điều này cũng phù hợp với thực tiễn của các trƣờng THCS nói chung và trƣờng THCS Lê Q Đơn nói riêng do sự chế định của chƣơng trình, do điều kiện cơ sở vật chất và do giáo viên tốn cịn thiếu nên dù đã rất cố gắng song nhà trƣờng chƣa làm tốt đƣợc. Đây là một hạn chế cần đƣợc khắc phục trong thời gian tới.

*) Quản lý việc đổi mới PPDH và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo quan điểm DHPH

- Về quản lý đổi mới PPDH theo quan điểm DHPH

Quản lý đổi mới PPDH theo quan điểm DHPH ở trƣờng THCS nói chung và trƣờng THCS Lê Q Đơn nói riêng đƣợc xác định là một trong những yếu tố cơ bản, quan trong tác động đến chất lƣợng, hiệu quả hoạt động dạy học của nhà trƣờng và tới quá trình hình thành, phát triển nhân cách của học sinh.

100% giáo viên và CBQL đƣợc khảo sát đều khẳng định sự cần thiết phải kết hợp nhiều PPDH và nhiều hình thức dạy học khác nhau khi lên lớp. Đây là điều kiện cơ bản giúp giáo viên tổ chức thực hiện DHPH. Về Mức độ thực hiện 22/32 giáo viên (68.8%) trả lời đã thực hiện tốt sự phối hợp các phƣơng pháp và hình thức dạy học, 10/32 (31.2%) trả lời đã thực hiện nhƣng chƣa tốt. Những con số này cho thấy trong công tác quản lý, ngƣời hiệu trƣởng cần quan tâm chỉ đạo tổ khoa học tự nhiên và bộ mơn tốn sát sao hơn nữa trong việc chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới phƣơng pháp và hình thức dạy học trong giờ lên lớp.

- Về quản lý công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh:

Nhà trƣờng đã tổ chức học tập, quán triệt, tổ chức thực hiện việc kiểm tra đánh giá học sinh theo Thông tƣ 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT về các nội dung: đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại; trách nhiệm của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và các cơ quan quản lý giáo dục.

Đối với giáo viên, nhà trƣờng yêu cầu thực hiện đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp chấm bài kiểm tra, ghi điểm hoặc mức nhận xét (đối với các môn kiểm tra bằng nhận xét), ghi nội dung nhận xét của ngƣời chấm vào bài kiểm tra; trực tiếp ghi điểm hoặc mức nhận xét (đối với các môn kiểm tra bằng nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm; đối với hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết quả trả lời của học sinh trƣớc lớp, nếu quyết định cho điểm hoặc ghi nhận xét (đối với các môn kiểm tra bằng nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm thì phải thực hiện ngay sau đó. Tính điểm trung bình mơn học (đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm), xếp loại nhận xét môn học (đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét) theo học kỳ, cả năm học và trực tiếp ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ.

Hiệu trƣởng đã thực hiện tốt việc quản lý, hƣớng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện và phổ biến đến gia đình học sinh các quy định về đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật. Kiểm tra việc thực hiện quy định về kiểm tra, cho điểm và đánh giá nhận xét của giáo viên, hàng tháng ghi nhận xét và ký xác nhận vào sổ gọi tên và ghi điểm của các lớp. Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết quả vào sổ gọi tên và ghi điểm, vào học bạ của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét của giáo viên bộ mơn khi đã có xác nhận của giáo viên chủ nhiệm. Tổ chức kiểm tra lại các môn học, phê duyệt và công bố danh sách học sinh đƣợc lên lớp sau khi có kết quả kiểm tra lại các môn học, kết quả rèn luyện về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè.

Kết quả khảo sát về quản lý đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đƣợc thể hiện trong Bảng 2.4.2.2.b và Biểu đồ dƣới đây:

Bảng 2.5: Quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Nội dung đánh giá

Mức độ nhận thức(%) Mức độ thực hiện(%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đã làm tốt Làm nhƣng chƣa tôt Chƣa làm 1. Tổ chức cho các GV đƣợc học tập các văn bản về kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS

90.6 9.4 0 93.8 6.2 0

2. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với năng lực nhận thức của HS

68.8 31.2 0 71.9 28.1 0

3. Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra đột xuất bài kiểm tra, sổ điểm

21.9 62.5 15.6 46.9 46.9 6.2

4. Chỉ đạo tổ chuyên môn phân công GV ra đề kiểm tra học kì đáp ứng quy định DH theo quan điểm DHPH

15.6 75.0 9.4 78.1 21.9 0

5. Tổ chức kiểm tra, thi công khai, dân chủ, công bằng

Biểu đồ 2.9. Biểu đồ mức độ cần thiết QL viê ̣c thực hiê ̣n đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS (%)

Biểu đồ 2.10. Biểu đồ mức độ thực hiê ̣n QL viê ̣c thực hiê ̣n đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS (%)

2.4.2.2. Quản lý việc phân công giảng dạy, soạn bài, chuẩn bị bài, dạy học trên lớp của GV toán theo định hướng DHPH

*) Quản lý việc phân công giảng dạy:

Nhận thức đƣợc việc phân công giảng dạy phải xuất phát từ yêu cầu của dạy học và quyền lợi của tập thể học sinh, vì sự tiến bộ của cả tập thể sƣ phạm, hiệu trƣởng đã chỉ đạo phó hiệu trƣởng phân cơng giảng dạy cho giáo viên một cách hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng. Bên cạnh việc phân công giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm, việc sắp xếp thời khóa biểu cũng đƣợc quan tâm, sắp xếp các giờ học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, với đặc điểm môn học.

Đánh giá về sự quản lý phân công giảng dạy của hiệu trƣởng, chúng tôi tập hợp đƣợc kết quả ở Bảng 2.4.2.2a dƣới đây:

Bảng 2.6: Quản lý việc phân công giảng dạy:

Những căn cứ để phân công nhiệm vụ giảng dạy

cho GV Mức độ nhận thức (%) Mức độ thực hiện (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đã làm tốt Làm nhƣng chƣa tôt Chƣa làm 1. Theo năng lực, trình độ 43.8 56.2 0 78.1 21.9 0 2. Theo nguyện vọng và đúng chuyên ngành đào tạo 40.6 59.4 0 62.5 37.5 0 3. Theo đề nghị của tổ bộ môn 31.3 53.1 15.6 46.9 53.1 0

4. Phù hợp với điều kiện

thực tế của đợn vị 56.3 43.7 0 78.1 21.9 0

5. Tổ chức kiểm tra, thi công khai, dân chủ, công bằng

*) Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài

Việc soạn bài, chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp không chỉ là quy đinh chuyên môn mà cịn giúp ngƣời giáo viên có tâm thế tốt, chủ động về nội dung kiến thức, phƣơng pháp và hình thức dạy học tốt nhất từ đó đảm bảo và nâng cao chất lƣợng dạy học.

Đánh giá cao khâu chuẩn bị của giáo viên, hiệu trƣởng đã quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài qua các nội dung sau:

- Đề ra các quy định cụ thể, thống nhất về yêu cầu soạn bài và chuẩn bị tiết dạy theo quan điểm DHPH, xuất phát từ tình hình thực tế của học sinh.

- Chỉ đạo phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên mơn, các tổ chun mơn và giáo viên ngồi việc dựa trên chƣơng trình ban hành cần dựa trên tình hình thực tế của học sinh để thống nhất trong tổ chun mơn, bộ mơn tốn về mục tiêu dạy học, chi tiết nội dung dạy học, hình thức tổ chức dạy học.

- Dự giờ, đánh giá việc chuẩn bị qua bài giảng.

*) Quản lý việc dạy học trên lớp của GV toán theo định hƣớng DHPH: Việc thực hiện hoạt động dạy học của giáo viên toán ở trƣờng THCS Lê Quý Đôn đã đạt đƣợc những kết quả tốt. Do đặc trƣng riêng của nhà trƣờng (nhà trƣờng đƣợc tuyển những học sinh có kết quả học tập ở tiểu học từ khá trở lên; giáo viên đƣợc tuyển về trƣờng phần lớn là giáo viên giỏi trong thành phố hoặc ở các tỉnh khác, trong đó mơn tốn vốn là mơn thế mạnh của nhà trƣờng) nên khi thực hiện dạy học mơn tốn theo định hƣớng phân hóa, phần lớn các giáo viên khơng gặp nhiều khó khăn. Khảo sát việc quản lý dạy học trên lớp của giáo viên, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở Bảng 2.4.2.2b nhƣ sau:

Bảng 2.7: Quản lý việc dạy học trên lớp của giáo viên theo quan điểm DHGPH::

Nội dung đánh giá

Mức độ nhận thức (%) Mức độ thực hiện (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Đã làm tốt Làm nhƣng chƣa tôt Chƣa làm

1. Chỉ đạo xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp thể hiện quan điểm DHPH

53.1 46.9 0 71.9 28.1 0 2. Tổ chức dự giờ và phân tích sƣ phạm bài học 59.4 40.6 0 84.4 15.6 0 3. Sử dụng kết quả thực hiện nền nếp DHPH trong đánh giá, xếp loại thi đua của GV

37.5 62.5 0 65.6 34.4 0

2.4.2.3. Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn và hồ sơ chuyên môn, công tác bồi dưỡng giáo viên

Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn của nhà trƣờng thực hiện theo Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học (Thơng tƣ 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT), các tổ chuyên môn sinh hoạt 2 lần/tháng. Một trong những nội dung sinh hoạt chuyên môn mà nhà trƣờng quán triệt các tổ cần triển khai trong sinh hoạt chuyên mơn dƣới hình thức chun đề là dạy học theo định hƣớng phân hóa. Trên cơ sở quán triệt các văn bản hƣớng dẫn, nhà trƣờng yêu cầu các tổ bộ môn xây dựng kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện DHPH các môn học.

Bảng 2.8: Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn và hồ sơ chuyên môn, công tác bồi dưỡng giáo viên

Nội dung đánh giá

Mức độ nhận thức (%) Mức độ thực hiện (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tốt Khá TB Yếu 1. Chỉ đạo tổ chuyên môn lập kế hoạch, xây dựng nội dung sinh hoạt tổ đáp ứng quan điểm DHPH

46.9 53.1 0 56.3 34.3 9.4 0

2. Có kế hoạch định kỳ tổ trƣởng chuyên môn báo cáo nội dung, kết quả hoạt động chuyên môn của tổ

37.5 62.5 0 40.6 53.1 6.3 0

3. Thƣờng xuyên tổ chức công tác bồi dƣỡng chuyên môn cho GV

71.9 28.1 0 65.7 31.2 3.1 0 4. Khen thƣởng, động viên kịp thời những GV thực hiện tốt hoạt động DHPH 59.4 40.6 0 31.2 56.3 12.5 0

Biểu đồ 2.11. Biểu đồ mức độ nhận thức QL tổ CM và hồ sơ CM, công tác BD GV

Biểu đồ 2.12. Biểu đồ mức độ thực hiê ̣n QL tổ CM và hồ sơ CM, công tác BD GV

2.4.3. Quản lý hoạt động học mơn tốn của học sinh theo định hướng DHPH

Do đặc trƣng riêng của nhà trƣờng nên việc quản lý hoạt động học tập nói chung và quản lý hoạt động học tập mơn tốn theo định hƣớng phân hóa nói riêng gặp nhiều thuận lợi. Khảo sát 32 CBQL, GV và 180 HS về các nội dung sau:

- Về động cơ, thái độ học tập: 100% CBQL và giáo viên, học sinh đƣợc hỏi đều trả lời học sinh đã xác định đƣợc động cơ và thái độ học tập tốt.

- Về việc tổ chức bồi dƣỡng các phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh: nhà trƣờng đã chỉ đạo sát sao tổ bộ mơn Tốn bồi dƣỡng các phƣơng pháp cụ thể về học tập tích cực cho học sinh. 100% CBQL, GV và học sinh đều đánh giá việc làm này thực hiện ở mức độ tốt và khá, khơng có ở mức trung bình và yếu.

- Về xây dựng những quy định cụ thể về nền nếp học tập trên lớp và việc tự học của học sinh: Ban giám hiệu họp với toàn thể cán bộ giáo viên trong trƣờng phổ biến những quy định cụ thể về nền nếp học tập trên lớp và việc tự học của học sinh ở nhà trong đó đề cao việc tự học của các em. Quản lý hoạt động tự học của học sinh tốt sẽ có tác động lớn tới chất lƣợng, hiệu quả hoạt động học tập. Vấn đề này thực hiện khá tốt (26/32 = 81.3% CBQL và GV; 132/180 = 73.3% HS đánh giá hực hiện tốt và khá; có 6/32 = 18.7% GV và 48/180 = 26.7% HS đánh giá thực hiện ở mức trung bình; khơng có CBQL, GV và HS nào đánh giá ở mức độ yếu). Điều này cũng hợp lý với ý thức và kết quả học tập, thi học sinh giỏi các cấp, tỷ lệ thi đỗ vào các trƣờng THPT chuyên của thành phố Hà Nội của trƣờng THCS Lê Quý Đôn.

- Khen thƣởng và xử lý kịp thời học sinh về việc thực hiện nền nếp học tập: Công tác thi đua khen thƣởng, xử lý học sinh đã đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện thƣờng xuyên, kịp thời và thực sự trở thành động lực để học sinh học tập. Vì vậy, phần lớn học sinh của nhà trƣờng đều tự giác rèn luyện, chăm chỉ trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phân hóa ở trường trung học cơ sở lê quý đôn quận cầu giấy, hà nội (Trang 75)