Nội dung giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam (Trang 81 - 95)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.5. Giáo án thực nghiệm

3.5.2. Nội dung giáo án thực nghiệm

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

HỆ THỐNG CÂU HỎI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CỔ TÍCH TẤM CÁM

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS phát triển năng lực đọc hiểu văn bản, cụ thể là:

- Kể được nội dung câu chuyện, biết đến một số dị bản của truyện. - Nhận diện, phân tích cắt nghĩa được nội dung xã hội và những nét dặc sắc trong nghệ thuật của truyện cổ tích thần kì Tấm Cám

- Nhận thấy được truyện cổ tích Tấm Cám là một truyện cổ tích thần kì

tiêu biểu của người Việt, thể nghiệm khái niệm và những đặc trưng cơ bản của văn bản truyện cổ tích thần kì qua văn bản truyện Tấm Cám, từ đó có kĩ

năng nghe hiểu, đọc hiểu truyện cổ tích, truyện cổ tích thần kì.

- Tự củng cố, nâng cao tri thức và kĩ năng nhận biết các yếu tố ngôn ngữ và Việt ngữ như: văn bản, đặc điểm của văn bản, việc đọc văn và làm văn - Hiểu thấm thía những triết lí nhân sinh có trong truyện; trân trọng tình cảm giữa con người với con người; củng cố niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, cái chính nghĩa.

- Hình thành và phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp và năng lực giải quyết vấn đề cho HS.

1. GV: Giáo án, bài giảng trình chiếu trên Power point, truyện tranh Tấm Cám, tranh vẽ Tấm Cám, đoạn phim Tấm Cám, các phiếu học tập

2. HS: tự đọc VB và hoàn thành phiếu học tập được cung cấp. Tìm hiểu và sưu tầm các tư liệu liên quan đến truyện cổ tích Tấm Cám…

C. Tiến trình giờ học

1. Ổn định tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Miêu tả và tự sự trong văn bản tự sự là gì? 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

 1. KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú, tâm thế tiếp nhận bài học

- GV giao nhiệm vụ:

+Trình chiếu 1 đoạn video phim Tấm Cám (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép

* HS:

+ Nhìn hình đốn các chi tiết trong truyện

- HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Truyện cổ tích Tấm Cám là một câu chuyện tiêu biểu cho loại truyện cổ tích thần kỳ,cũng là câu chuyện khá quen thuộc trên thế giới như: Cô bé Lọ Lem ( Pháp ),chiếc hài pha lê( Đức ) ,Con cá vàng ( Thái Lan )

 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt Họat động 1: Tìm hiểu chung

* Mục đích của hoạt động: Củng cố kiến thức về thể loại cổ tích, đặc biệt là cổ tích thần kì, định hướng tiếp nhận văn bản theo đặc trưng thể loại; khai thác những ấn tượng ban đầu về văn bản ở HS, định hướng quá trình

tiếp nhận.

-Hs đọc Tiểu dẫn cho biết: Thế nào là truyện cổ tích? Kể tên một vài truyện cổ tích mà em biết. Truyện cổ tích gồm những lại nào? Đặc điểm khác biệt của chúng là gì? Tấm Cám thuộc loại truyện nào?

- HS tóm tắt văn bản bằng hoạt động trị chơi “ Ai nhanh hơn”. GV đưa ra các hình ảnh tương ứng với các sự kiện chính của câu chuyện nhưng được sắp xếp lộn xộn

- HS tóm tắt lại câu chuyên dựa trên các hình ảnh đã cho bằng lời văn của mình.

I. Đọc hiểu khái quát

1. Khái quát về truyện cổ tích

- Khái niệm: SGK - Truyện cổ tích có ba loại : SGK - Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì. 2. Truyện cổ tích Tấm Cám a) Tóm tắt : Thứ tự đúng 3- 4- 6- 5- 9-8- 1- 7- 2 Hình 3.1. Các hình ảnh trong truyện Tấm Cám

(1) (2) (3)

(4) (5) (6)

- Qua tên truyện, em hãy cho biết: Truyện này kể về ai? Cách đặt tên truyện có gì đáng chú ý? Có thể đặt tên khác được khơng?

- Tìm những truyện cổ tích có cách đặt tên tương tự. HS mở rộng: Tấm thuộc mơ típ nhân vật “ Lọ Lem”

- Chỉ ra mối quan hệ giữa nhan đề và nội dung truyện? (Tên hai nhân vật chính đại diện cho hai tuyến nhân vật. Nhan đề

b) Nhan đề của truyện

- Truyện kể về hai nhân vật chính là Tấm và Cám. Đây là những thứ nhỏ bé, gần gũi với đời sống của người nông dân xa xưa

-> Tên truyện sử dụng cách gọi dân dã, gợi thân phận, đồng thời thể hiện xung đột chính của tác phẩm.

- Khó có thể đặt tên theo cách khác bởi sẽ đánh mất tính giản dị, mâu thuẫn nổi bật của hai tuyến nhân vật trong tác phẩm.

tuy không trực tiếp đề cập đến nội dung nhưng phàn nào chỉ ra được mâu tuẫn của hai tuyến nhân vật) - Chia văn bản thành các đoạn kể? Tìm ý chính? Nội dung các đoạn có quan hệ với nhau như thế nào?

c) Bố cục: chia 3 phần

- Phần 1: Từ đầu đến “trước con mắt ngạc nhiên và hằn học của mẹ con Cám”: Quá trình trở thành hồng hậu của Tấm

- Phần 2: Tiếp theo đến “ để cho bà ngồi bán hàng”: Tấm vào cung vua và những lần hóa thân.

- Phần 3: Cịn lại: Tấm gặp lại nhà vua.

Họat động 2: Tìm hiểu chi tiết về văn bản

* Mục đích của hoạt động: Làm rõ các vấn đề về nội dung và nghệ thuật của một văn bản cổ tích theo định hướng của chương trình, từ đó hình thành kĩ năng tiếp cận văn bản cổ tích nói chung.

- Truyện thể hiện mâu thuẫn của nhân vật nào với nhân vật nào? Mâu thuẫn đó được thể hiện qua những sự việc chính gì?

- Em thấy mức độ của

II. Đọc hiểu chi tiết

1. Mâu thuẫn- xung đột trong truyện.

- Mâu thuẫn giữa dì ghẻ- Tấm, Cám- Tấm - Mâu thuẫn qua các sự việc chính:

+ Khi Tấm cịn ở trong gia đình

+ Tấm làm hồng hậu và những lần hóa thân. - Mâu thuẫn phát triển từ thấp đến cao và trở thành xung đột gay gắt.

mâu thuẫn ấy như thế nào?

- Từ mâu thuẫn trong gia đình, tác giả dân gian muốn phản ánh mâu thuẫn gì trong đời sống xã hội? - Tác giả dân gian đã giải quyết mâu thuẫn của truyện theo hướng nào và bằng cách gì? Qua đó thể hiện điều gì?

+ Dì ghẻ- con chồng (Mâu thuãn trong gia đình phụ quyền phong kiến)

+ Cái thiện- Cái ác (Mâu thuẫn trong xã hội)

- Giải quyết mâu thuẫn giữa thiện và ác

+ Thiện thắng ác, người lương thiện nhất định sẽ được hạnh phúc.

+ Qua cách giải quyết xung đột, truyện nêu cao khát vọng, hạnh phúc, công bằng và tinh thần lạc quan của nhân dân lao động. Những người hiền lành sẽ được sống cuộc đời hạnh phúc, ấm no, n bình. Những kể có tâm địa xấu xa, độc ác sẽ bị trừng trị.

HS thảo luận nhóm

- Nhóm 1,2: Hãy chỉ ra các sự việc diễn ra trước khi Tấm vào cung làm hoàng hậu. Trong các sự việc đó, diễn biến hành động của Tấm và mẹ con Cám như thế nào?

2. Quá trình vươn lên đấu tranh của Tấm

a) Trước khi vào cung làm hoàng hậu

Sự việc Tấm Cám (và mẹ Cám) Đi bắt tép - Chăm chỉ bắt tép - Bị lừa mất hết tép - Khóc - Lười biếng - Ăn trộm tép của Tấm - Tranh mất yếm đỏ

- Nhóm 3,4: Nhận xét bản chất các nhân vật trong phần đầu truyện?

- Nhóm 5,6: Trong các sự việc, chi tiết ở phần đầu

Nuôi cá bống

- Nuôi cá bống - Bị lừa đi chăn trâu ở đồng xa - Bị mất cá-> khóc - Chơn xương cá - Rình trộm cá - Lừa Tấm, bắt cá giết thịt. Đi xem hội - Nhặt thóc lẫn gạo - Được Bụt giúp, có quần áo đẹp -> Đi xem hội -> Rơi giày -> Thử giày -> Thành hồng hậu - Trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt - Sắm sửa quần áo đi hội

- Thử giày -> Không được

* Nhận xét

- Tấm là một cô gái chăm chỉ, ngoan hiền, chịu hoàn cảnh bất hạnh, bị hắt hủi, sống thụ động nhưng luôn khao khát được yên vui, hạnh phúc -> Ở phần đầu truyện, Tấm chưa có ý thức đấu tranh chống lại cái ác.

- Mẹ con Cám độc ác, xảo quyệt, lười nhác, tham lam, dối trá, là đại diện của cái ác, ln tìm cách cướp đoạt Tấm cả vầ vật chất và tinh thần.

các yếu tố kì ảo khơng? Sự xuất hiện của các yếu tố kỳ ảo có vai trị gì?

HS thảo luận nhóm

- Nhóm 5,6: Hãy chỉ ra các sự việc diễn ra khi Tấm vào cung và các lần hóa thân?

- Sự xuất hiện của Bụt, con cá bống, con gà giúp Tấm tìm xương bống, đàn chim sẻ giúp Tấm nhặt thóc lẫn gạo, Tấm mở lọ đựng xương bống có quần áo đẹp đi hội

- Những chi tiết kì ảo này giúp Tám thốt khỏi hồn cảnh ngặt nghèo, tiếp tục đến gần hơn với hạnh phúc. Ở chặng này Tấm vẫn cần đến sự trợ gúp của các lực lượng siêu nhiên.

b) Tấm vào cung và các lần hóa thân

Sự việc Tấm Cám (và mẹ

Cám) Giỗ cha Trèo cau, ngã

chết đuối - Chặt gốc cau giết Tấm. - Đưa Cám vào cung thế chân Tấm Lần hóa thân thứ nhất của Tấm - Hóa thành chim vàng anh - Quấn quýt bên vua - Hót mắng Cám “ Phơi áo chồng tao, phơi lao phơi sào, chớ phơi bờ

- Giết chim, vứt lông chim ra vườn.

rào, rách áo chồng tao” - Chim bị giết. Lần hóa thân thứ hai của Tấm - Lông chim biến thành hai cây xoan đào, cành lá xịa xuống che bóng mát cho vua - Xoan đào bị chặt, đóng thành khung cửi. - Sai chặt cây làm khung cửi Lần hóa thân thứ ba của Tấm - Tiếng khung cửi rủa “ cót ca cót két. Lấy tranh chồng chị. Chị khoét mắt ra” - Khung cửi bị đốt - Sợ hãi, đốt khung cửi, đổ tro bên lề đường cách xa hồng cung Lần hóa thân thứ tư của Tấm - Từ đống tro mọc lên câythị - Tấm từ quả thị bước ra, xinh đẹp hơn - Muốn xinh đẹp được như Tám - Chết.

- Nhóm 3,4: Vì sao ở chặng này, khơng thấy Bụt hiện lên lần nào, khơng thấy Tấm khóc? Vì sao nhà Vua- chồng Tấm, suốt 4 lần vợ bị hại đều khơng nói gì, khơng làm gì để bảo vệ vợ mình?

- Nhóm 1,2: Theo em, đâu là điểm chung của những lần hóa thân của Tấm? Trong các chi tiết trên, theo em, chi tiết nào là quan trọng nhất? Những lần hóa thân này có vai trị và ý nghĩa như thế nào?

trước

- Gặp vua, vua nhận ra, trở về cung

* Nhận xét

- Tác giả dân gian muốn thể hiện Tấm phải tự đứng dậy, chủ động đấu tranh để giành lại hạnh phúc, ý thức phản kháng ngày càng cao. Qua đó ND muốn khẳng định: muốn có hạnh phúc con người phải tự giành lấy, giữ lấy.

- Điểm chung của những lần hóa thân + Đẹp dung dị, gần gũi

+ Gần vua hơn, để chăm sóc cho vua

+ Khơng để cái ác ( Cám) bình n, thanh thản

- Bốn lần hóa thân của Tấm đều là những chi tiết tiêu biểu. Tuy nhiên, lần hóa thân cuối cùng có ý nghĩa quan trọng nhất, bởi nó đánh dấu sự trở lại thực sự của Tấm. Chi tiết này mang tính thẩm mĩ cao: Thể hiện vẻ đẹp giản dị, tràn đầy sức sống của Tấm, Tấm được trở lại là mình; đồng thời có ý nghĩa đặc biệt với cốt truyện: khép lại một chặng và mở ra một chặng khác.

- Ý nghĩa những lần hóa thân của Tấm

thể hiện cuộc đấu tranh bền bỉ để giành lại cuộc sống của Tấm.

+ Thể hiện triết lí: “ ở hiền gặp lành”

+ Thể hiện ước mơ của người lao động: chăm chỉ, hiền lành, lương thiện sẽ được hưởng hạnh phúc.

- Em có suy nghĩ như thế nào về sự trừng phạt của Tấm đối với mẹ con Cám? Theo em cần hiểu vấn đề này như thế nào? HS tự do thảo luận, GV định hướng cách tiếp cận đúng đắn phù hợp với đặc điểm thi pháp của truyện cổ tích.

- Nếu em là nhân vật Tấm, em sẽ hành động theo hướng nào? Theo em, phần kết thúc truyện có thể thay đổi theo hướng khác được không?

3.Sự trừng phạt đối với mẹ con Cám

- Tấm sai quân hầu đào hố thật sâu, bảo Cám xuống hố rồi sai người giội nước sôi xuống hố. Cám chết cịng queo. Mụ dì ghẻ cũng lăn đùng ra chết.

- Hành động trả thù của Tấm phù hợp với triết lí: ác giả ác báo.

- Quan điểm của dân gian về thiện- ác: Cái ác phải diệt trừ tận gốc, phải bị xóa bỏ triệt để . Cái thiện không thể mãi mãi cam chịu, đầu hàng cái ác mà còn biết vùng lên đấu tranh và chống lại cái ác.

* Mục đích của hoạt động: Củng cố, khắc sâu những kiến thức cơ bản về truyện cổ tích Tấm Cám và việc đọc hiểu truyện cổ tích.

- HS đọc phần ghi nhớ, tổng kết một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám III. Tổng kết (SGK) 1) Nghệ thuật 2) Nội dung  3.LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt

Câu hỏi 1: “Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt

truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động” Đó là định nghĩa về :

a. Truyện thần thoại b. Truyện cổ tích c. Truyện cười d. Truyện ngụ ngơn

Câu hỏi 2: Căn cứ vào đề tài và phương pháp

biểu hiện người ta chia truyện cổ tích thành loại nào sau đây :

a. Truyện cổ tích về lồi vật, truyện cổ tích thần

kỳ, truyện về người bất hạnh

b. Truyện về lồi vật, truyện cổ tích thần

kỳ,truyện cổ tích sinh hoạt

c.Truyện cổ tích thần kỳ, truyện về người thơng

[1]='b'

minh, truyện về chàng Ngốc, truyện về người bất hạnh

d.Truyện cổ tích thần kỳ,truyện cổ tích sinh hoạt

Câu hỏi 3: Nếu được tham gia vào câu chuyện,

anh/chị muốn hóa thân vào nhân vật nào? Vì sao?

[3] Học sinh trình bày quan điểm

 4.VẬN DỤNG

Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ:

Cơ Tấm trong truyện cổ tích đã từ cõi chết trở lại làm người, giành lại sự sống và hạnh phúc.

Nguyễn Ngọc Kí từ một cậu bé tật nguyền trở thành người thầy giáo giỏi.

Nguyễn Bích Lan từ cô bé bất hạnh trở thành dịch giả của mấy chục đầu sách văn học.

Nick Vujicic từ một cậu bé khuyết tật bẩm sinh nặng nề trở thành diễn giả truyền cảm hứng cho cả thế giới…

Họ là những nhân vật của cổ tích và của đời thường. Họ đã làm nên những phép màu cổ tích nhờ vào điều gì vậy?

Chúng ta có thể viết nên những câu chuyện cổ tích giữa cuộc đời này chăng?

Anh/chị hãy trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn. HS viết một đoạn văn  5. TÌM TỊI, MỞ RỘNG.

GV giao nhiệm vụ:

+ Vẽ sơ đồ tư duy 2 truyện cười đã học

+ Tìm đọc thêm các truyện cười dân gian và luyện kể trước tập thể

- Vẽ đúng sơ đồ tư duy

- Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham khảo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học truyện dân gian Việt Nam (Trang 81 - 95)