2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Huyện Vụ Bản là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Nam Định, có vị trí giữa 2 trung tâm chính trị, kinh tế lớn của khu vực là thành phố Nam Định và thành phố Ninh Bình. Tổng diện tích đất tự nhiên 14.834 ha,trong đó có 10.729 ha đất sản xuất nơng nghiệp. Dân số 130.327 người, trong đó có 123.484 khẩu nơng thơn (số liệu tại thời điểm tháng 12/2015). Có tuyến đường sắt Bắc Nam và 4 tuyến quốc lộ đi qua là: Quốc lộ 37B chạy hướng Bắc – Nam, quốc lộ 10, 21 & 38B chạy hướng Đông - Tây nên thuận tiên trong giao lưu phát triển kinh tế. Hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp nơng thơn như hệ thống cơng trình thủy nơng, giao thơng của huyện xã, thơn xóm, giao thơng đồng ruộng, hệ thống điện, nước sinh hoạt, cơ bản hoàn thiê ̣n là l ợi thế, tiềm năng để phát triển nông nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội và truyền thống văn hóa
Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nhất là sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 07 (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, giúp đỡ của Tỉnh ủy, HĐND, UBND và các sở, ban ngành trong tỉnh, sự tập trung trong lãnh đạo của Huyện uỷ, chỉ đạo của UBND huyện và nỗ lực cố gắng trong tổ chức thực hiện của các ban, ngành, đoàn thể của huyện, Đảng uỷ - UBND các xã, thị trấn và nông dân trong huyện; Kinh tế nông nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nơng, lâm, thủy sản 10 năm qua đạt bình quân là 2,58%/năm. Cơ cấu nội ngành chuyển dịch tích cực, tuy nhiên trồng trọt vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, chăn ni và thuỷ sản có nhiều tiềm năng phát triển nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Kinh tế tiếp tục phát triển, duy trì tăng trưởng khá, bình quân đạt trên 12%/năm (giá 1994), cao hơn mức bình quân của nhiệm kỳ 2005 -
2010 (9,06%). Giá trị sản xuất toàn huyện năm 2015 tăng gấp 1,83 lần so với năm 2010. Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 24,2 triệu đồng, gấp 2,42 lần so với năm 2010.
Việc học rất được coi trọng đã trở thành truyền thống hiếu học lâu đời của người dân Vụ Bản. Suốt chiều dài lịch sử Vụ Bản đều có nhiều người đỗ đạt cao như Trạng Lường Lương Thế Vinh, Phó Chủ tịch nước Trần Huy Liệu, nhạc sĩ Văn Cao, Nhà văn Nguyễn Đức Thuận, nhà thơ Nguyễn Bính, nhà ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, Thượng tướng Song Hào, Bùi Văn Nam…. Do vậy mà phong trào học tập đã ăn sâu trong tiềm thức nhân dân. Sau cách mạng tháng Tám thành công đến nay phong trào học tập phát triển vượt bậc đến năm 2002 toàn huyện đã phổ cập hầu hết trung học cơ sở với 18 trường thuộc các xã, thị trấn và 1 trường năng khiếu cấp Huyện. Tồn huyện có 4 trường THPT cơng lập, 1 trường THPT tư thục và 1 “Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Dạy nghề” thu hút trên 80% con em học hết THCS được học vào THPT hoặc BTTHPT.
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục huyện Vụ Bản
Điều kiện tự nhiên và xã hội trên đây đã có ảnh hưởng to lớn đến việc phát
triển giáo dục của huyện. Đó cũng là cơ sở để các trường có điều kiện thuận lợi trong việc giảng dạy và học tập. Quy mô trường lớp phát triển rộng khắp địa bàn đảm bảo nhu cầu học tập của nhân dân địa phương. Đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và cơ cấu. 100% giáo viên đạt chuẩn đào tạo trong đó 15% đạt trên chuẩn (trình độ đào tạo sau đại học)
Về cơ sở vật chất: Đủ phòng học, bàn ghế 2 chỗ ngồi phù hợp với việc triển khai đổi mới phương pháp dạy học; sách vở, tài liệu, phương tiện dạy học đủ đáp ứng yêu cầu triển khai đổi mới các hoạt động chuyên môn.
Tuy nhiên khó khăn cũng cịn nhiều ở phía trước. Tỷ lệ dân số đơng, nguồn lao động dư thừa nhiều địi hỏi phải kiếm nhiều cơng ăn việc làm mới đáp ứng yêu cầu cuộc sống mới trong đổi mới. Nội dung đổi mới các hoạt chuyên mơn cịn mới mẻ địi hỏi cán bộ giáo viên cần tiếp tục học tập, cập nhật cái mới nâng cao nhận thức và năng lực trong khi đó đời sống giáo cịn khó khăn.
- Là huyện kinh tế thuần nơng nên thu nhập của dân cư nói chung cịn thấp nên việc huy động sự hỗ trợ của phụ huynh cho việc tăng cường cơ sở vật, trang thiết bị
dạy cịn hạn chế. Bên cạnh đó những khó khăn đột xuất về khủng hoảng tài chính khu vực và kinh tế toàn cầu, dịch bệnh, bão lụt… ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của huyện. Điều này đặt ra chiến lược cho công tác giáo dục cả về tầm vĩ mô và vi mô của huyện.
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
- Qua quá trình khảo sát từ sơ bộ đến chi tiết để có được thơng tin đầy đủ về thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản qua đó đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu quả hơn.
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Đặc điểm nhà trường
- Quy mơ học sinh, quy mơ, trình độ đội ngũ giáo viên - Chất lượng đào tạo của nhà trường trong các năm gần đây
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy, học của nhà trường trong các năm học gần đây.
2.2.3. Phương pháp khảo sát
- Tham vấn ý kiến của lãnh đạo Sở GD&ĐT Nam Định (25 người), của lãnh đạo UBND huyện Vụ Bản (5 người), Ban giám hiệu và đội ngũ cán bộ chủ chốt trường THPT Nguyễn Bính qua các thời kì (10 người).
- Làm phiếu điều tra ý kiến của giáo viên (40 người) và học sinh (300 em, mỗi khối 100 em) trường THPT Nguyễn Bính theo từng nội dung khảo sát.
- Tổng hợp, so sánh và phân tích các ý kiến theo từng mức độ trên cơ sở đó đánh giá được tương đối chính xác thực trạng quản lý hoạt động dạy học của trường THPT Nguyễn Bính.
2.2.4. Kết quả khảo sát
- Trong quá trình khảo sát thực trạng hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tác giả đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các cấp ủy đảng, các nhà quản lý, lãnh đạo, các thầy cô giáo, các em học sinh. Các ý kiến đóng góp đều rất trung thực, có cơ sở khoa học, có tinh thần xây dựng cao. Qua đó chúng tơi mới có thể đánh giá khá chính xác về thực trạng hoạt động dạy học của trường
THPT Nguyễn Bính và bổ sung thêm một số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản
2.3.1. Thực trạng quy mô học sinh
Trường THPT Nguyễn Bính Huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định được thành lập tháng 9 năm 2004 trên cơ sở tách ra từ phân hiệu II của trường THPT Hoàng Văn Thụ huyện Vụ Bản. Với mục tiêu đáp ứng nhu cầu học tập của con em các xã miền thượng huyện Vụ Bản (chủ yếu là các xã Hiển Khánh, Tân Khánh, Minh Thuận). Trường được quy hoạch là trường THPT hạng II từ 18 đến 21 lớp, những năm đầu thành lập nhà trường có 15 lớp với 31 giáo viên và cán bộ quản lý. Giai đoạn từ năm 2006 đến 2010 số lớp của nhà trường có lúc đạt 22 lớp với sĩ số 1143 học sinh. Từ năm học 2011 đến nay do tỉ lệ sinh thấp, dân số ổn định quy mô nhà trường có giảm nhẹ và ổn định ở mức 18 lớp, sĩ số học sinh trên lớp cũng được Sở GD&ĐT Nam Định điều chỉnh dần về độ chuẩn hóa 35hs/lớp đáp ứng mục tiêu chuẩn Quốc gia trong bối cảnh đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
Bảng 2.1: Quy mơ học sinh trƣờng THPT Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định qua 5 năm học gần đây
TT Tiêu chí 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 1 Số lớp 21 20 19 18 18 2 Số học sinh 976 896 816 752 732 3 Số HS/lớp 47 45 43 42 41 4 Tỷ lệ HS nữ 51% 51% 52% 51% 51%
(Nguồn: Sở GD&ĐT Nam Định)
2.3.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên.
Hiện tại, đội ngũ cán bộ quản lý đủ đảm bảo cho công tác quản lý các nhà trường. Đội ngũ giáo viên cơ bản đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu (Tỉ lệ 2,25 giáo viên/lớp); Đội ngũ nhân viên trường học có sự tăng cường đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là trong công cuộc cải cách giáo dục hiện nay.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên hiện nay đội ngũ CBQL, giáo viên THPT còn bộc lộ một số điểm bất cập : Số lượng giáo viên tuy không thiếu so với định mức, song ở một số bộ môn thì thiếu, một số bộ mơn khác thì thừa. Chất lượng ĐNGV chưa thật đồng đều giữa các môn, hầu hết là giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy cịn ít nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng công việc; Tỷ lệ CBQL, giáo viên trên chuẩn cịn ít; Số cán bộ quản lý; Giáo viên có trình độ lý luận chính trị cao cấp trở lên chưa nhiều; Trình độ tin học, ngoại ngữ cịn chưa đáp ứng, vẫn còn một bộ phận cán bộ giáo viên, nhân viên chưa đủ khả năng khai thác những công nghệ dạy học mới trong trường học, chưa sử dụng thành thạo được máy tính vào cơng tác hỗ trợ giảng dạy, quản lý.
Bảng 2.2: Tổng hợp thống kê trình độ đào tạo, trình độ ngoại ngữ, tin học, độ tuổi đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên
Đội ngũ Tiêu chí CBQL GV NV SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) Trình độ đào tạo Tổng số 3 39 10 Thạc sỹ 1 33 3 8 0 0 Đại học 2 67 36 92 1 10 Cao đẳng 0 0 0 0 0 0 Trung cấp 0 0 0 0 0 0 Chưa đạt chuẩn 0 0 0 0 0 0 Trình độ Chính trị, tin học, ngoại ngữ. TCHC 0 0 0 0 0 0 CC LLCT-HC 2 67 4 10,1 0 0 Tin học A,B 3 100 39 100 5 50 Ngoại ngữ B 1 33 8 20,5 0 0 Độ tuổi Dưới 35 0 0 31 79,5 3 30 Từ 35 – 50 2 67 7 18 7 70 Trên 50 1 33 0 0 0 0
Bảng 2.3: Số liệu giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Bính năm học 2016 – 2017 Số TT Tên trƣờng THPT Số lớp Tổng số GV Tỷ lệ GV/ lớp
Giáo viên cơ hữu
GV hợp đồng Tỷ lệ GV cơ hữu (%) Số lượng Chưa đạt C chuẩn Trên chuẩn 1 THPT Nguyễn Bính 18 39 2.17 39 0 8 0 100
2.3.3. Thực trạng chất lượng giáo dục của trường THPT Nguyễn Bính Huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định. Bản, Tỉnh Nam Định.
Trong những năm gần đây, chất lượng giáo dục THPT của trường THPT Nguyễn Bính ln giữ ổn định, tỷ lệ tốt nghiệp dao động trong khoảng từ 99,5 - 100%. Tỷ lệ thi đỗ vào các trường cao đẳng, đại học có chiều hướng tăng, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan.
Tỷ lệ xếp loại học sinh giỏi, khá, hạnh kiểm tốt, khá và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT khá ổn định tuy nhiên tỷ lệ học sinh đậu vào các trường Đại học tuy có tăng, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng đất học.
Như vậy, có thể nói chất lượng dạy và học của trường THPT Nguyễn Bính, trong những năm gần đây tuy có bước phát triển nhưng vẫn chưa đáp ứng hết u cầu và mục đích của chương trình đổi mới giáo dục hiện nay.
Bảng 2.4 : Thống kê kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm trong 5 năm học vừa qua của trƣờng THPT Nguyễn Bính
Năm học Học lực (tỷ lệ%) Hạnh kiểm (tỷ lệ%)
Tỷ lệ tốt nghiệp Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu
2011-2012 5.0 43.2 39.3 11.7 0.8 73.3 20.7 5.2 0.8 99.8% 2012-2013 8.8 47.2 34.8 9.1 0.1 77.8 18.8 3.4 0 100% 2013-2014 10.2 57.7 26.2 5.6 0 85.2 13.4 1.4 0 99.92% 2014-2015 14.5 63.2 18.9 3.5 0 88.3 9.7 2.0 0 99.52% 2015-2016 10.8 65.4 20.6 3.0 0 90.3 7.9 1.8 0 99.62%
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
2.4.1. Nhận thức của CBQL và giáo viên về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường động dạy học trong nhà trường
- Đa số CBQL và GV đều nhận thức đúng về tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường. Bằng chứng là mọi người đều xác định rõ nhiệm vụ của mình trong quá trình quản lý và thực hiện nhiệm vụ được phân công. Để đảm bảo năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ nhiều cán bộ quản lý và giáo viên đã tích cực trau rồi chun mơn, nghiệp vụ, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ. Đây cũng là căn cứ để dùng làm tiêu chí quan trọng trong q trình phân cơng nhiệm vụ và nhận được nhiều sự đồng tình của cán bộ giáo viên.
NNhhằmằm hihiểuểu rõrõ đưđượợcc ththựcực trtrạnạngg hohoạtạt đđộộnngg gigiảnảngg ddạạyy ccủaủa gigiáốo vviiênên,, trtrướướcc hhếtết
c
chhúúnngg ttơiơi điđiềuều trtraa vvà àkkhhảoảo ssátát tìtìnnhh hìhìnnhh độđộii nnggũ ũgigiáốo viviênên ccủaủa trtrườườnngg THTHPPTT NgNguuyyễnễn
B
Bíínhnh ttínínhh đếđếnn nnămăm hhọcọc 22001155 – – 22001166 ttheheoo bbảnảngg tthhốnốngg kkê ê ssaauu::
Bảng 2.5. Tình hình đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản Năm học Tổng số GV trong biên chế Trình độ chuyên môn Tổng số lớp
Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
2011-2012 39 0 39 0 0 21 2012-2013 39 0 39 0 0 20 2013-2014 37 0 36 1 0 19 2014-2015 39 0 39 3 0 18 2015-2016 39 0 39 3 0 18 * Nhận xét:
- Từ bảng 2.5 cho thấy, những năm gần đây, bản thân cán bộ giáo viên và nhà trường càng ngày càng nhận thức được nhu cầu nâng cao kiến thức nghiệp vụ, 100% cán bộ giáo viên đạt và vượt chuẩn (chưa kể đến 02 đồng chí giáo viên và 01 đồng chí cán bộ quản lý đang học Thạc sỹ)
Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến đánh giá về phân công giảng dạy tại trƣờng THPT Nguyễn Bính Huyện Vụ Bản
STT
Mức độ
Nội dung, biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Khôn g cần Điểm TB Thứ bậc Tốt TB Chưa tốt Điểm TB Thứ bậc
1 Căn cứ để phân công
Trình độ đào tạo 27 13 0 2,68 3 28 12 0 2,7 2 Năng lực chuyên môn 36 4 0 2,9 1 34 6 0 2,84 1 Thâm niên công tác 14 21 5 2,22 9 23 17 0 2,56 6 Điều kiện, hoàn cảnh 24 10 6 2,31 7 20 18 2 2,45 7 Nguyện vọng cá nhân 15 20 5 2,26 8 15 22 3 2,32 8 Nguyện vọng học sinh 24 13 3 2,53 5 13 26 1 2,29 9 Yêu cầu, đặc điểm mỗi
lớp 25 14 1 2,59 4 29 9 2 2,67 3
2 Cách phân công
Dạy theo lớp 28 12 0 2,7 2 27 10 3 2,61 4 Dạy 1 khối trong nhiều
năm 8 14 18 1,75 10 10 24 6 2,1 10 Điều chỉnh tùy tình
hình 24 11 5 2,35 6 26 11 3 2,57 5 - Từ bảng 2.6 dưới đây cho thấy: Việc phân công chuyên môn của Hiệu trưởng đã thấy rõ tầm quan trọng của năng lực chuyên môn trong công tác giảng dạy, bồi