* Mục đích khảo nghiệm
Nhằm lấy ý kiến đánh giá về tính cấp thiết, mức độ khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đã được đề xuất.
* Nội dung khảo nghiệm
Thăm dị về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp.
* Phương pháp khảo nghiệm
Lấy ý kiến đánh giá của các nhà quản lý giáo dục thông qua các phiếu điều tra mở. Công tác khảo nghiệm được tiến hành trên các đối tượng là cán bộ quản lý đang công tác tại Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định, một số trường THPT trong tỉnh Nam Định và trường THPT Nguyễn Bính thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Sau khi tổng hợp kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, chúng tơi đã hệ thống hóa và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học đó là:
Nhóm biện pháp 1: Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên
Biện pháp 1: Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên Biện pháp 2: Quản lý công tác đổi mới PPDH
Biện pháp 3: Quản lý hoạt động tự học, tự sáng tạo Biện pháp 4: Quản lý cơng tác kiểm tra, đánh giá
Nhóm biện pháp 2: Quản lý hoạt động học của học sinh
Biện pháp 1: Quản lý nề nếp học sinh
Biện pháp 2: Quản lý chất lượng học tập của học sinh Biện pháp 3: Quản lý các hoạt động khác
Nhóm biện pháp 3: Quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học
Biện pháp 1: Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Biện pháp 2: Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục, khai thác và sử dụng nguồn tài chính.
Chúng tơi đã tiến hành lập phiếu xin ý kiến của các nhà quản lý giáo dục tại Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Kết quả thu được như sau: Tổng số phiếu hỏi: 100
Tổng số phiếu được trả lời: 100
Kết quả thu được thể hiện ở bảng 3.1:
Qua bảng 3.1 ta thấy được kết quả trả lời của các đối tượng như sau: - Về tính cầp thiết của các biện pháp
Nội dung trả lời: “Không cần” là không phiếu. Nội dung trả lời “Cần” và “Rất cần” là 100%
Như vậy tính cấp thiết của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học là cần thiết
Về tính khả thi của đề tài thì đa số ý kiến cho rằng: “Các biện pháp đề ra trong đề tài là có tính khả thi”.
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của đề tài
TT Các nhóm biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần Cần thiết Không cần Không trả lời Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Khơng trả lời 1
1. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học của giáo viên
1.1. Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn
90 10 0 0 100 0 0 0
1.2.Quản lý công tác
đổi mới PPDH 85 15 0 0 89 0 11 0 1.3. Quản lý hoạt động tự
học, tự sáng tạo của giáo viên 75 25 0 0 82 0 18 0 1.4. Quản lý công tác
kiểm tra, đánh giá 88 12 0 0 95 0 5 0
2.1. Quản lý nề nếp 85 15 0 0 95 0 5 0 2.2. Quản lý chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà 88 12 0 0 95 0 5 0 1.3. 2.3. Quản lý các hoạt động khác 75 25 0 0 93 0 7 0 3
3. Nhóm giải pháp quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học
3.1. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
77 23 0 0 96 0 4 0
3.2. Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục, khai thác và sử dụng nguồn tài chính
90 10 0 0 95 0 5 0
Vậy, qua phân tích ở trên thì những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học được đề xuất trong đề tài là rất cần thiết và phù hợp với việc quản lý chất lượng dạy học hiện nay của trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Kết luận chƣơng 3
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục và đào tạo trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, mỗi nhà trường cần phải xác định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của mình. Để hiện thực hóa được các nhiệm vụ đó thì các giải pháp thực hiện phải hết sức khoa học và hiệu quả. Phát huy các thành tích đạt được sau 12 năm xây dựng và trưởng thành với mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục trong tình hình mới, trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản cần mạnh dạn triển khai các biện pháp quản lý hoạt động dạy và học mà trong luận văn nghiên cứu. Chúng tôi tin tưởng rằng, với sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền các cấp, của Sở GD&ĐT Nam Định, sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh nhà trường sẽ từng bước nâng cao hiệu quả đào tạo, cải thiện đáng kể vị trí xếp hạng của nhà trường trong bản đồ giáo dục THPT tỉnh Nam Định.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Trong sự nghiệp GD-ĐT, công tác quản lý ln đóng vai trị hết sức quan trọng, đội ngũ cán bộ quản lý trường học là một trong những nhân tố cơ bản quyết định việc hoàn thành mục tiêu đào tạo của nhà trường. Đội ngũ giáo viên là một trong những nhân tố cơ bản quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường trong đó đặc biệt là hoạt động dạy học của giáo viên.
Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề lý luận về khoa học quản lý tác giả nhận thức được những khái niệm cơ bản có liên quan đến mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp quản lý trong trường THPT
Phân tích, tổng hợp các thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Chúng tôi đánh giá khá toàn diện những mặt mạnh, những mặt hạn chế của nhà trường, nhận thức được các biện pháp quản lý còn phù hợp với bối cảnh giáo dục mới, những biện pháp cần thay đổi, điều chỉnh để đáp ứng được yêu cầu mới.
Chúng tơi đề xuất một số nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Những biện pháp này tác động vào tất cả các thành tố của quá trình dạy học, nếu được áp dụng một cách khoa học, đồng bộ sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Nhóm biện pháp 1: Quản lý hoạt động dạy của giáo viên, bao gồm các biện
pháp: Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn; Quản lý công tác đổi mới PPDH; Quản lý phong trào tự học, tự sáng tạo của giáo viên; Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá.
- Nhóm biện pháp 2: Quản lý hoạt động học của học sinh, bao gồm các giải
pháp: Quản lý nề nếp học sinh; Quản lý chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà; Quản lý các hoạt động khác.
- Nhóm biện pháp 3: Quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học gồm
các giải pháp: Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục, khai thác và sử dụng nguồn tài chính.
- Để thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính thì các biện pháp trên không thể thiếu, biện pháp này là tiền đề là điều kiện cho biện pháp kia, biện pháp sau là kết quả của biện pháp trước. Hiệu trưởng phải sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những biện pháp đó thì sẽ đạt được hiệu quả như mong muốn và chất lượng giảng dạy của giáo viên sẽ được được nâng cao.
Sau khi đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Luận văn sử dụng phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến của các nhà quản lý cấp sở, cấp trường bằng phiếu hỏi ý kiến và đã thu được những kết quả cụ thể, điều đó chứng tỏ rằng: các biện pháp quản lý dạy học được hệ thống hóa và đề xuất trong đề tài là cần thiết, phù hợp và có tính khả thi ( đối với việc quản lý dạy học) ở trường THPT Nguyễn Bính huyện Vụ Bản, tỉnh Hóa, tỉnh Nam Định
2. KHUYẾN NGHỊ
Chất lượng dạy học là vấn đề được toàn xã hội quan tâm, vì vậy việc quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học không chỉ là việc riêng của trường THPT Nguyễn Bính, của ngành giáo dục, mà cịn là trách nhiệm của các ngành các cấp. Vì vậy, tác giả xin nêu một số kiến nghị sau:
* Đối với UBND tỉnh Nam Định
- Chỉ đạo và ưu tiên dành kinh phí xây dựng cơ sở vật chất để đạt chuẩn cho các trường học.
- Xây dựng quy hoạch chuẩn cho trường THPT Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản để thực hiện tốt trong quá trình tuyển sinh hàng năm.
- Tiếp tục thực hiện tốt và sửa đổi cho phù hợp chính sách thu hút nhân tài đối
với những sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, có học vị thạc sĩ, tiến sĩ, giáo viên dạy giỏi… về công tác tại tỉnh nhà.
* Đối với Sở GD và ĐT Nam Định
- Đẩy mạnh cơng tác thanh tra, kiểm tra tồn diện, đột xuất, thường xuyên đối
với các trường và các cơ sở giáo dục.
- Nâng cao hiệu quả chất lượng các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm cho giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý
giáo viên được giao lưu học tập kinh nghiệm ở các trường điểm, các mơ hình tiên tiến của ngành.
- Hàng năm có phương án bố trí giáo viên theo địa bàn thuân lợi, gần gia đình
để họ n tâm cơng tác và hồn thành tốt nhiệm vụ, chú ý ưu tiên những vùng khó khăn. Có chính sách luân chuyển thích hợp bổ sung đội ngũ giáo viên giữa các vùng miền.
* Đối với trường THPT Nguyễn Bính..
- Chủ động tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các đồn
thể… đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường chuẩn Quốc gia, mua sắm trang thiết bị thí nghiệm thực hành, hệ thống máy tính,thiết bị cơng nghệ thơng tin phục vụ cho dạy học; lập cơ chế phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội, hội cha mẹ học sinh nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục.
- Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho GV, HS. Nâng cao nhận thức về lương tâm, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho CBGV.
- Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn – nghiệp vụ cho CBGV.
- Quản lý nề nếp học sinh, quản lý con người, chương trình, điểm số, tài chính bằng cơng nghệ thơng tin, bằng Website của nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng , Nghị quyết Hội nghị Trung ương chín, khóa IX. Tạp chí Cộng sản, tháng 4 năm 2014.
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng. Chỉ thị số 40/CT- TW ngày 15.6.2004 .Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý GD.
3. Đặng Quốc Bảo (1996). Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay. NXB ĐHQG Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004). Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đặng Quốc Bảo (2005). Quản lý nhà trường: Quan điểm và chiến lược phát triển; Giáo dục và phát triển, quan điểm phát triển con người và chỉ số phát triển con người HDI; Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, vấn đề quản lý và quản lý nhà trường – Các tập bài giảng ở khoa Sư Phạm. ĐHQG Hà Nội.
6. Bộ GD&ĐT (1998). Công tác GVCN ở trường phổ thông. NxbGD, Hà Nội. 7. Bộ GD&ĐT (2000). Chiến lược phát triển GD & ĐT đến năm 2020, NxbGD,
Hà Nội.
8. Bộ GD&ĐT (2006). Chương trình GD phổ thơng cấp THPT, NxbGD, Hà Nội. 9. Bộ GD&ĐT (2008). Chuẩn nghề nghiệp GV Trung học, Nxb Đại học sư
phạm, Hà Nội.
10. Bộ GD&ĐT (2009). Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT
và trường PT có nhiều cấp học, NxbGD, Hà Nội.
11. Bộ GD&ĐT (2009). Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT,
NxbGD, Hà Nội.
12. Các Mác – Anghen tồn tập, (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD, Nxb Thống kê, Hà Nội.
14. Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Ruệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý 15. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Đại cương khoa học quản lý. 16. Nguyễn Đức Chính (2015) Phát triển chương trình giáo dục.
18. Phạm Khắc Chương (2001), Giáo dục gia đình, NxbGD, Hà Nội. 19. Phạm Khắc Chương (2007), Đạo đức học, Nxb ĐHSP, Hà Nội. 20. Nguyễn Phúc Châu (2010) Quản lý nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội. 21. D.Chalvin (1993), Phong cách quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 22. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp
hành Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 NQ-TW hội nghị lần thứ
8 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
29. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Tiến Đạt (2013) Giáo dục học so sánh.
32. Nguyễn Công Giáp, Quản lý nhà nước về GD, tập bài giảng lớp Cao học
QLGD K4-2010-Học viện QLGD.
33. Phạm Minh Hạc ( 2001), Một số vấn đề về GD và khoa học GD, NxbGD, Hà nội. 34. Đặng Xuân Hải (2016) Tập bài giảng – tài liệu Quản lý chất lượng ở một nhà trường. 35. Trần Thị Bích Liễu (2005) Quản lý dựa vào nhà trường: Con đường nâng cao chất
lượng và hiệu quả giáo dục, Nxb ĐHSP, Hà nội
36. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015) Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. 37. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học NXB Giáo dục, Hà nội
PHỤ LỤC
1. Phiếu hỏi ý kiến đánh giá về tiêu chí phân cơng chun mơn PHIẾU HỎI Ý KIẾN
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả phân công chuyên môn đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục. Kính mong các đống chí giáo viên trong hội đồng giáo dục nhà trường cho ý kiến đánh giá về các tiêu chí căn cứ để phân công chuyên mơn trong bảng dưới đây.
Các đồng chí đánh dấu “x” vào ơ mà mình lựa chọn.
TT Nội dung Đánh giá Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện
1 Căn cứ để phân công
Rất cần Cần Không cần Tốt TB