1.3.1 .Khỏi niệm dạy học Nghề phổ thụng
1.5. Quản lý hoạt động DHNPTở Trung tõm GDKTTH
1.5.1. Khỏi niệm quản lý hoạt động DHNPT
*Quản lý: “tỏc động cú định hướng, cú chủ đớch của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khỏch thể quản lý (người bị quản lý) - trong một tổ chức- nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đớch của tổ chức”. Hiện nay, khỏi niệm này được định nghĩa một cỏch rừ hơn: “quản lý là quỏ trỡnh đạt đến mục tiờu của tổ chức bằng cỏch vận dụng cỏc hoạt động (chức năng) kế hoạch hoỏ, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra”. Trong quản lý núi chung và QL hoạt động DHNPT núi riờng, cỏc chức năng QL cú mối liờn hệ mật thiết với nhau.
*Quản lý hoạt động DH: là quản lý toàn diện cỏc thành tố của quỏ trỡnh dạy
học, quản lý: thực hiện mục tiờu, kế hoạch đào tạo, nội dung, phương phỏp dạy học, kết quả về tri thức chuyờn mụn, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, mức độ đạt được của định hướng giỏ trị, ý chớ thỏi độ của người học thụng qua dạy học. Ngoài ra cũn phải quản lý cỏc điều kiện cần thiết và đảm bảo tớnh khả thi cho cỏc hoạt động dạy của thầy, hoạt động học của trũ, đội ngũ GV, CSVC kỹ thuật, quy mụ đào tạo, tài chớnh, mụi trường sư phạm, mụi trường xó hội…Cú nghĩa là chủ thể quản lý phải tỏc động vào toàn bộ cỏc thành tố của HĐDH theo cỏc quy luật tõm lý, giỏo dục học, lý luận về quản lý để đưa HĐDH từ trạng thỏi hiện cú sang trạng thỏi khỏc cao hơn, nhằm đạt được mục tiờu giỏo dục đó đề ra.
*Quản lý hoạt động DHNPT: trờn cơ sở cỏc khỏi niệm về hoạt động DHNPT,
QLDH cú thể hiểu Quản lý hoạt động DHNPT Là quản lý toàn diện cỏc thành tố của quỏ trỡnh DHNPT, Quản lý: thực hiện mục tiờu, kế hoạch đào tạo, nội dung, phương phỏp dạy học, kết quả về tri thức chuyờn mụn, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, mức độ đạt được của định hướng giỏ trị, ý chớ thỏi độ của người học thụng qua DHNPT. Ngoài ra cũn phải quản lý cỏc điều kiện cần thiết và đảm bảo tớnh khả thi cho cỏc hoạt động dạy của thầy, hoạt động học của trũ, đội ngũ giỏo viờn, cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mụ đào tạo, tài chớnh, mụi trường sư phạm, mụi trường xó hội… Phối hợp với cỏc nhà trường PT trong quản lý DHNPT cho học sinh; Liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất, trung tõm hướng nghiệp và dạy nghề khỏc… để tổ chức đào tạo và bồi dưỡng nghề theo quy định của phỏp luật; Phối hợp với cỏc tổ chức kinh tế, giỏo dục, nghiờn cứu khoa học và cỏc tổ chức cỏ nhõn khỏc trong việc nghiờn cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ để gắn DHNPT với việc làm. Cú nghĩa là chủ thể quản lý phải tỏc động vào toàn bộ cỏc thành tố của HĐDHNPT theo cỏc quy luật tõm lý, giỏo dục học, lý
luận về quản lý để đưa HĐDHNPT từ trạng thỏi hiện cú sang trạng thỏi khỏc cao hơn, nhằm đạt được mục tiờu giỏo dục của trung tõm GDKTTH.