Một số biện pháp sử dụng trong mỗi bước của quá trình sử dụng thí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 62 - 65)

1.3.1 .Mục đích xác định cơ sở thực tiễn

2.4. Biện pháp sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực nghiên cứu

2.4.1. Một số biện pháp sử dụng trong mỗi bước của quá trình sử dụng thí

+ Cơng thức thí nghiệm: Đo sự thốt hơi nước từ mặt dưới của lá. + Công thức đối chứng: Đo sự thoát hơi nước từ mặt trên của cùng lá. + Số lần lặp lại: Mỗi cây chọn 2 lá, tổng số lần lặp lại là 2 x 5 = 10 lần. + Kĩ thuật tiến hành: Cây 2 lá nguyên vẹn, phát triển tốt, có vị trí tương đương trên thân.

Bước 5. Xác định cách thực hiện thí nghiệm

- Tùy điều kiện HS thực hiện thí nghiệm thật hoặc chỉ mơ tả cách thực hiện

thí nghiệm.

- Học sinh hoạt động theo nhóm ( 4- 6 HS/Nhóm).

Bước 6. HS nhận xét kết quả và đưa ra kết luận khoa học.

- Nhận xét từ kết quả thí nghiệm cho thấy: mặt dưới của lá chuyển màu nhanh hơn chứng tỏ sự thoát hơi nước diễn ra mạnh hơn.

- Kết luận khoa học: Cả hai mặt lá đều thoát hơi nước nhưng nước thoát qua mặt dưới của lá là chủ yếu vì ở đó có nhiều lỗ khí.

2.4. Biện pháp sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực nghiên cứu

2.4.1. Một số biện pháp sử dụng trong mỗi bước của q trình sử dụng thí nghiệm nghiệm

Biện pháp là những cách thức cụ thể được sử dụng trong mỗi bước của q trình sử dụng thí nghiệm. Mỗi bước của q trình đều có những biện pháp riêng nên các biện pháp được sử dụng trong mỗi bước được thể hiện qua bảng 2.2 như sau:

Bảng 2.2. Biện pháp sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực nghiên cứu Biện pháp Các bước của quy trình Kĩ thuật Tổ chức học tập Đặt câu hỏi Sử dụng tình huống Hoạt động cá nhân Hoạt động cả lớp Hoạt động theo nhóm Thực hiện cả lớp Thực hiện ở nhà Bước 1 x x x x x x Bước 2 x x x x x x Bước 3 x x x x x x x Bước 4 x x x x x x Bước 5 x x x x x Bước 6 x x x x x

* Để phát triển năng lực nghiên cứu của học sinh giáo viên thường sử dụng biện pháp kĩ thuật đặt câu hỏi hoặc sử dụng tình huống:

- Đặt câu hỏi thực chất là phương pháp mà trong đó thầy đặt ra một hệ thống câu hỏi trò lần lượt trả lời, đồng thời có thể trao đổi qua lại. Trong q trình sử dụng thí nghiệm cần phải sử dụng phối hợp biện pháp đặt câu hỏi để định hướng và hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm .

Ví dụ. Để xác định được bước đầu tiên là nêu nhiệm vụ nhận thức của

học sinh trong mục I. Dòng mạch gỗ, bài 2 .Vận chuyển các chất trong cây. Giáo viên sử dụng câu hỏi để học sinh nhận thức được nhiệm vụ cần nghiên cứu như:

(?) Cây trồng lấy nước và khoáng chủ yếu nhờ rễ vậy khi vào đến rễ những chất đó được vận chuyển đến các bộ phận khác của cây bằng con đường nào?

- Sử dụng tình huống: Phương pháp sử dụng tình huống tập trung vào mặt nhận thức của học tập và hoạt động của học sinh chủ yếu là hoạt động trí óc. Đặc trưng của phương pháp này không phải là sự tham gia, cũng khơng phải là tìm tịi thực nghiệm, mà là tìm tịi giải quyết vấn đề bằng tư duy lí luận. Khi sử dụng thí nghiệm giáo viên phải nêu ra các sự kiện, hiện tượng mâu thuẫn với tri thức tạo ra tình huống để học sinh giải quyết. Sử dụng tình huống chủ yếu được dùng trong bước nêu nhiệm vụ nhận thức của học sinh và cách thiết kế thí nghiệm.

Ví dụ: Khi dạy mục I. Rễ là cơ quan hút nước và khoáng, bài 1. SGK

Sinh học 11. Để học sinh đưa ra được cách thiết kế thí nghiệm. GV nêu tình huống.

Một bạn học sinh đã đưa ra thí nghiệm để chứng minh giả thuyết “ Rễ có vai trị dinh dưỡng quan trọng đối với cây”: Lấy 2 hạt của cùng một loại cây đang nảy mầm đã đủ thân mầm, lá mầm và rễ đem giâm xuống đất ẩm sao cho cây thứ 1 rễ cắm xuống đất, cây thứ 2 rễ cho quanh lên trên mặt đất, hàng ngày tưới nước vào đất và theo dõi.

* Sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực nghiên cứu của học sinh thì giáo viên thường tổ chức học tập theo 5 hình thức:

- Hoạt động cá nhân: Học sinh độc lập nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm tuy nhiên ở bước xác định nhiệm vụ nhận thức hoạt động cá nhân không phát huy được.

- Hoạt động cả lớp: Là sự trao đổi ý kiến tự do giữa cả lớp và giáo viên. Giáo viên chỉ đóng vai trị trung gian, hướng dẫn và chỉ đạo thảo luận bằng những tình huống phức tạp được chuẩn bị trước, những tình huống thích hợp để kích thích sự tìm tịi, nghiên cứu. Do đó hoạt động này có thể sử dụng được cả trong 5 bước của quy trình sử dụng thí nghiệm.

- Hoạt động theo nhóm: Học sinh hiểu rõ hơn nội dung chủ đề, nâng cao tính nhạy cảm của mỗi người với chủ đề học tập lẫn với những bạn cùng tham gia. Thể hiện được nghi thức giao tiếp cho và nhận. Đem lại những phương thức

lựa chọn và giải pháp chặt chẽ cho vấn đề đã đặt ra. Do vậy sử dụng hoạt động nhóm trong sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu của học sinh là rất phù hợp. Sử dụng hoạt động này trong cả 5 bước của quy trình sử dụng thí nghiệm sẽ rất hiệu quả.

- Thực hiện cả lớp: Những thí nghiệm sử dụng để phát triển năng lực nghiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 62 - 65)