Đường lũy tích bài kiểm tra lần 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 98 - 117)

Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số đặc trưng trong 3 lần kiểm tra

Lần KT Lớp x ± m S Cv% td Lần 1 ĐC 6,43±0,19 1,705 26,52 3,74 TN 7,41±0,18 1,605 21,66 Lần 2 ĐC 6,69±0,18 1,64 24,51 3,27 TN 7,51±0,17 1,53 20,37 Lần 3 ĐC 6,96±0,17 1,56 22,4 3,3 TN 7,75±0,16 1,47 18,97 Nhận xét:

Dựa vào bảng 3.6; Hình 3.1; 3.2; 3.3 cho thấy kết quả kiểm tra trong 3 lần:

- Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm cao hơn HS lớp đối chứng cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu bài và nắm vững kiến thức tốt hơn

HS lớp đối chứng. -Hệ số biến thiên Cv% của lớp thực nghiệm ( 21,66) nhỏ hơn lớp đối chứng

(26,52) ở lần kiểm tra 1 chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.

- Với α = 0,01; k = 80 + 80 – 2 = 158, tra bảng phân phối Student tìm giá trị t tα,k= 2,358. Các giá trị tTN> tα,k = 2,358, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa tức có thể khẳng định điểm trung bình của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC

Qua việc phân tích trên cho thấy, phương pháp sử dụng thí nghiệm – nghiên cứu trong hoạt động dạy học đã nâng cao chất lượng học tập của HS.

3.3.5.2. Năng lực nghiên cứu được phát triển

Chỉ tiêu đánh giá năng lực nghiên cứu của học sinh được phân loại theo từng nhóm đối tượng như sau:

- Mức 1 ( M1): không nhận ra được - Mức 2 ( M2): Nhận ra nhưng còn sai - Mức 3 ( M3): Nhận ra đúng và đủ

Bảng 3.7. Phát triển NLNC của HS trong dạy học Sinh học 11 theo hướng sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập Chỉ tiêu Mức Kiểm tra đạt 1.Nhận ra nhiệm vụ học tập 2.Nêu được giả thuyết 3. Nêu được cách thiết kế thí nghiệm 4.Nêu được cơng thức TN 5.Nêu được chỉ tiêu theo dõi TN 6. Giải thích được kết quả TN 7. Nêu được kết luận SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % KT lần 1 ĐC M1 45 56,2 63 78,7 59 72,8 51 63,7 43 53,7 40 50,0 47 58,7 M2 15 18,8 15 18,8 19 23,7 21 26,3 28 35,0 31 38,7 23 28,8 M3 20 25,0 2 2,5 2 2,5 8 10,0 9 11,3 9 11,3 10 12,5 TN M1 27 33,8 45 56,3 33 41,2 33 41,2 26 32,5 24 30,0 25 31,3 M2 18 22,5 17 21,2 32 40,0 28 35,0 29 36,3 28 35,0 24 30,0 M3 35 43,8 18 22,5 15 18,8 19 23,8 25 31,2 28 35,0 31 38,7 KT lần 2 ĐC M1 41 51,2 60 75,0 47 58,7 47 58,7 41 51,2 42 52,5 40 50,0 M2 16 20,0 17 21,2 28 35,0 22 27,5 25 31,3 25 31,3 28 35,0 M3 23 28,8 3 3,8 5 6,3 11 13,8 14 17,5 13 16,2 12 15,0 TN M1 17 21,2 26 32,5 25 31,2 13 16,2 16 20,0 15 18,8 12 15,0 M2 17 21,2 19 23,7 20 25,0 37 46,3 21 26,2 21 26,2 21 26,2

KT lần 3 ĐC M1 34 42,5 56 70,0 44 55,0 40 50,0 40 50,0 41 51,2 36 45,0 M2 19 23,8 19 23,7 26 32,5 25 31,2 27 33,8 25 31,3 32 40,0 M3 27 33,8 5 6,3 10 12,5 15 18,8 13 16,2 14 17,5 12 12,0 TN M1 5 6,3 17 21,2 19 23,7 8 10,0 9 11,3 10 12,5 9 11,3 M2 13 12.2 16 20,0 11 13,8 24 30,0 18 22,5 26 32,5 15 18,8 M3 62 77,5 47 58,8 50 62,5 48 60,0 53 66,2 54 67,5 56 70,0 TH ĐC M1 120 50,0 179 74,6 150 65,5 138 57,5 124 51,7 123 51,3 123 51,3 M2 50 20,8 51 21,2 73 30,4 68 28,3 80 33,3 81 33,7 83 34,6 M3 70 29,2 10 4,2 17 7,1 34 14,2 36 15,0 36 15,0 34 14,1 TN M1 49 20,4 88 36,7 77 32,1 54 22,5 51 21,3 49 20,3 46 19,2 M2 48 20,0 52 21,7 63 26,3 89 30,1 68 28,3 75 31,2 60 25,0 M3 143 59,6 100 41,6 100 41,6 97 40,4 121 50,4 126 52,5 134 55,8

Qua bảng 3.7 cho thấy:

- Khả năng nhận ra nhiệm vụ học tập của học sinh của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm là khác biệt nhau, nhóm ĐC qua 3 lần KT là 25,0; 28,8; 33,8 thì nhóm TN là 43,8; 57,6; 77,5.

- Năng lực nêu giải quyết vấn đề ở nhóm ĐC cịn thấp khơng biến chuyển nhiều ( 2,5; 3,8; 6,3), trong khi đó nhóm TN tăng thể hiện năng lực này rất rõ ( 22,5; 43,8; 58,8).

- Năng lực nêu được cách thiết kế TN cho thấy ở nhóm ĐC thì HS chưa nêu được cách thiết kế và qua 3 lần KT thì kết quả thay đổi ít ( 2,5; 6,3; 12,5), ngược lại nhóm TN học sinh thể hiện khả năng này tăng rõ rệt ( 18,8 ; 43,8 ; 62,5)

- Khả năng nêu cơng thức thí nghiệm cũng như các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm thì thấy nhóm ĐC cịn thấp và có sự biến chuyển chậm nhưng nhóm TN thì tăng nên rõ rệt.

- HS được sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập cho thấy nhóm TN rất dễ dàng giải thích được kết quả thí nghiệm (52,5%) và rút ra được kết luận ( 55,8%) nhưng nhóm ĐC thì khả năng giải thích thí nghiệm cịn kém ( 15%) và rút ra kết luận thấp (14,1%).

Từ những điều trên cho thấy HS được học theo phương pháp sử dụng thí nghiệm – nghiên cứu sẽ giúp học sinh tăng khả năng phát triển năng lực nghiên cứu. Điều này góp phần chứng minh được tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học 11 – THPT.

3.3.5.3. Kết quả học sinh đánh giá dạy học có sử dụng thí nghiệm

Để đánh giá chính xác việc dạy học có sử dụng thí nghiệm, chúng tơi đã tiến hành tìm hiểu sự phản hồi của học sinh ( như phụ lục 3) sau khi được học bằng phương pháp sử dụng thí nghiệm – nghiên cứu được kết quả như sau:

Bảng 3.8. Kết quả tham khảo ý kiến HS câu 1

Ý kiến của HS về giờ học có sử dụng thí nghiệm Số HS Tỉ lệ(%)

Rất thích 55/80 68,75

Thích 23/80 28,75

Bình thường 1/80 1,25

Khơng thích 1/80 1,25

Bảng 3.9. Kết quả tham khảo ý kiến HS câu 2

Qua mỗi bài học theo phương pháp sử dụng thí nghiệm – nghiên cứu em chiếm lĩnh được tri thức theo mức độ nào? Số HS Tỉ lệ(%) Tốt 59/80 73,75 Khá 18/80 22,5 Trung bình 3/80 3,75 Yếu 0 0

Bảng 3.10. Kết quả tham khảo ý kiến HS câu 3

Điều hài lòng Số HS Tỉ lệ(%)

Được làm việc theo nhóm 68/80 85 Được làm nhiều thí nghiệm 75/80 93,75 Được thảo luận với các bạn 70/80 87,5 Được đánh giá, tự đánh giá kết quả 67/80 83,75 Được tự nghiên cứu 62/80 77,5 Được hướng dẫn mở rộng kiến thức 72/80 90

Điều chƣa hài lòng Số HS Tỉ lệ(%)

Khơng thích làm việc theo nhóm 6/80 7,5 Phải chuẩn bị bài mới ở nhà 8/80 10 Không kịp ghi bài vào vở 10/80 12,5 Tốc độ bài dạy hơi nhanh 7/80 8,75

Kết quả tham khảo ý kiến HS câu 4 “ Để góp phần nâng cao hiệu quả giờ học có sử dụng thí nghiệm có ý kiến đề xuất”:

Đa số học sinh ( 65%) muốn tự nghiên cứu thiết kế các thí nghiệm để sử dụng ở trên lớp cũng như ở nhà phục vụ tốt cho bài học .

Nhận xét:

Hầu hết HS thích giờ học có sử dụng thí nghiệm để được giải quyết nhiều tình huống thực tế, kiến thức tiếp thu được ở mức độ khá trở lên…Đa phần HS được rèn luyện kỹ năng thực hành, tự nghiên cứu, tự đánh giá và đưa ra kết luận, hình thành kỹ năng giao tiếp trước tập thể. Do đó giúp học sinh phát triển về cả trí và dục.

Kết luận chƣơng 3

Các kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm , sau khi kết quả được xử lí bằng thống kê Tốn học, chúng tơi khẳng định:

1. Việc sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học ở các trường THPT là cần thiết

2. Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học 11 kết hợp một số phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức .

3. Phát triển năng lực nghiên cứu trong học tập góp phần nâng cao năng lực nhận thức, tư duy cho HS; khơi dậy tình u của HS với bộ mơn Sinh học và có phương pháp học chủ động, bước đầu hình thành năng lực nghiên cứu để học sinh sẵn sàng tham gia nghiên cứu khoa học ở cấp học cao hơn .

4. Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đã xác nhận giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1.Kết luận

Sau một thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ đã đề ra và đạt được một số kết luận sau:

1.1.Đề tài đã góp phần hồn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng thí nghiệm để hoạt động học tậptrong dạy học Sinh học 11 THPT, cụ thể nghiên cứu khái niệm thí nghiệm, hoạt động, năng lực nghiên cứu, vai trị của thí nghiệm trong dạy học.

1.2.Bước đầu đánh giá được thực trạng của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học của giáo viên cũng như khả năng học tập bằng thí nghiệm của học sinh đối với môn Sinh học ở trường THPT, cho thấy đa số GV cho rằng sử dụng thí nghiệm trong dạy học là cần thiết đối với HS. Tuy nhiên GV chưa thật sự đầu tư để HS được thí nghiệm nhằm phát triển năng lực nghiên cứu .

1.3. Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài, chúng tơi đã thiết kế quy trình xây dựng thí nghiệm như đề tài khoa học để xây dựng nội dung học tập về rèn luyện năng lực tìm cách thức phát hiện kiến thức.

1.4. Nêu được quy trình sử dụng thí nghiệm theo hướng đặt người học vào vị trí người nghiên cứu trong dạy học Sinh học 11 THPT nhằm phát triển năng lực nghiên cứu cho học sinh.

1.5. Đã đề ra một số biện pháp sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực nghiên cứu trong khâu hình thành kiến thức mới và củng cố ôn tập cho học sinh trong dạy học phần Sinh lý Thực vật - Sinh học 11.

1.6. Bước đầu thực nghiệm sư phạm với các giáo án có sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học Sinh học 11 , cho thấy hiệu quả cao khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đề ra.

2. Khuyến nghị

2.1. Để học sinh phát triển năng lực nghiên cứu đạt hiệu quả cao , giáo viên cần tăng cường triển khai việc sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học

tập trong dạy học trên nhiều đối tượng HS khác nhau, vì vậy cần phải có nhiều đợt tập huấn bồ dưỡng chuyên môn cho GV.

2.2. Việc sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập là việc làm quan trọng , do thời gian nghiên của một đề tài luận văn thạc sĩ không cho phép chúng tơi có thể thực nghiệm đề tài một cách rộng rãi, chúng tơi mong trong thời gian tới sẽ có nhiều nghiên cứu bổ sung và triển khai ứng dụng rộng rãi kết quả nghiên cứu vận dụng quy trình để thiết kế sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy Sinh học .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.N. Leonchiep (1989) , Hoạt động – Ý thức – nhân cách, NXB Giáo dục 2. Ban Tuyên Giáo Trung ƣơng (2016), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên

cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Nxb

Chính trị Quốc gia.

3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học Sinh học,

Nxb Giáo dục.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh học 11, Nxb Giáo

dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh học 11, Nxb Giáo

dục.

6. Bộ giáo dục và đào tạo (2014) , Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục

phát triển tổng thể trong chương trình giáo dục phát triển mới.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu thí nghiệm thực hành trường THPT.

8. Bộ Giáo dục – Đào tạo(2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực môn Sinh học, cấp trung học phổ thông .

9. B.P Exipop (1977), Những cơ sở lí luận dạy học, Nxb Giáo dục.

10. Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học ở trƣờng phổ thông (2006), Trường ĐHSP Hà Nội.

11. Nguyễn Hữu Châu – Nguyễn Văn Cƣờng – Trần Bá Hoành – Nguyễn Kim – Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình mới.

12. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học Hoá học ở trường phổ thông và đại học, Nxb Giáo dục.

13. Nguyễn Văn Cƣờng và Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT. Trường Đại học Sư phạm

14. Vũ Cao Đàm(2008) , Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học,

Nxb Thế giới

15. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2005),

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III ( 2004 – 2007) môn Sinh học, Nxb Đại học sư phạm.

16. Lê Hồng Điệp (2012), Giới thiệu nội dung ôn tập, đề kiểm tra học kì và

cuối năm mơn Sinh học lớp 11, Nxb Giáo dục.

17. Phạm Minh Hạc (1988), Tâm Lý Học, Nxb Giáo dục.

18. Nguyễn Vinh Hiển (2003), Tích cực hóa các hoạt động quan sát , thí

nghiệm trong dạy học Sinh học 6. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục,

ĐHSP Hà Nội.

19. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học chương trình và

sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Hội ( 2012), Tài liệu chuyên đề lí luận dạy học đại cương môn Sinh học dành cho học viên cao học.

21. Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb

Đại học Quốc Gia Hà Nội.

22. Hoàng Thị Kim Huyền (2006), Xây dựng nội dung thực hành phần lí luận dạy học Sinh học theo hướng hình thành kĩ năng nghề và bồi dưỡng

năng lực cho sinh viên Khoa Sinh – ĐHSP, Luận văn thạc sĩ khoa học

giáo dục.

23. I.Ia.Lerner, Bài tập nhận thức, Viện chương trình và phương pháp – Bộ

GD ĐT, năm 1962

24. M.H.Sacmaep (1976), Các vấn đề lí luận dạy học của việc sử dụng

phương tiện kĩ thuật dạy học ở trường trung học, Tài liệu dịch, Công ty

thiết bị thí nghiệm.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luậndạy học hóa học, Nxb Giáo dục. 26. Dƣơng Tiến Sĩ (2007), “Sử dụng thí nghiệm ảo để tích hợp giáo dục môi

27. Nguyễn Thạc – Phạm Thanh Nghị (1992), Tâm lý sư phạm Đại học, Nxb

Giáo dục.

28. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001). Tổ chức hoạt động

nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Nxb

ĐHQG Hà Nội.

29. Nguyễn Cảnh Toàn ( chủ biên), Nguyễn Kỳ- Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư Phạm.

30. Đỗ Thành Trung(2010), Hình thành năng lực dạy học thực hành Sinh

học ở THPT cho sinh viên sư phạm các trường Đại học. Luận văn thạc sĩ

khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

31. Mai Sỹ Tuấn (2013), Thực hành Sinh học trong trường phổ thông, Nxb

Giáo dục.

32. Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa. 33. Nguyễn Quang Vinh, Trần Bá Hồnh và Trần Dỗn Bách (1980),

luận dạy học sinh học ( tập II), Nxb Giáo dục.

34. Vũ Văn Vụ (2013), Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học trung học phổ thơng Sinh lí thực vật, Nxb Giáo dục.

35. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NxbVăn Hóa – Thơng tin. 36. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 98 - 117)