Một số giáo án dạy học Sinh học 11 có sử dụng thí nghiệm để phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 70 - 92)

1.3.1 .Mục đích xác định cơ sở thực tiễn

2.4. Biện pháp sử dụng thí nghiệm để phát triển năng lực nghiên cứu

2.4.4. Một số giáo án dạy học Sinh học 11 có sử dụng thí nghiệm để phát triển

triển năng lực nghiên cứu cho học sinh.

Bài 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I- Xác định trọng tâm bài

- Con đường vận chuyển vật chất trong TV gồm dòng mạch gỗ và dòng mạch rây

- Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vận chuyển.

II- Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:

1-Kiến thức:

- Mô tả đặc điểm con đường vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây ở TV

- Thành phần của dịch được vận chuyển.

- Giải thích cơ chế vận chuyển các chất qua mạch gỗ, mạch rây và phân tích được mối quan hệ giữa mạch gỗ và mạch rây trong quá trình vận chuyển các chất cho cây.

- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.

2- Kĩ năng:

đều được vận chuyển bằng con đường nhất định để chuyển hóa các chất trong cơ thể.

- Hình thành kĩ năng tư duy, logic: Xác định được câu hỏi định hướng, lập giả thuyết khoa học, kĩ năng thiết kế thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm. - Vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng thực tế.

3- Thái độ:

Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

III- Phƣơng pháp dạy học

Sử dụng phương pháp thí nghiệm – nghiên cứu kết hợp phương pháp nêu vấn đề

IV- Phƣơng tiện dạy học 1. Học sinh chuẩn bị

Học sinh tiến hành thử thiết kế thí nghiệm trước ở nhà 1 tuần.

2. Giáo viên

- Dụng cụ thí nghiệm: Mẫu vật, cốc thủy tinh, mực đỏ, dao lam, lam kính, lamen, kính hiển vi.

- Phiếu học tập + PHT số 1 Cấu tạo Thành phần dịch Động lực + PHT số 2 Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây Cấu tạo Thành phần dịch Động lực

V- Tổ chức hoạt động dạy học

1- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra bài cũ

Con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ theo mấy con đường và diễn ra như thế nào?

3- Bài mới

Giáo viên nêu vấn đề: Quan sát hình ảnh sau cho biết: Nước, muối khoáng và chất hữu cơ được vận chuyển như thế ở trong cây?

Vậy trong cây có 2 dịng vận chuyển vật chất là dòng mạch gỗ và dịng mạch rây. Theo em có thể chứng minh điều này bằng cách nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu dòng mạch gỗ trong cây

GV yêu cầu quan sát hình ảnh trên

? Dịng mạch gỗ có chức năng gì?

GV nêu : Trong cây có dịng mạch gỗ để vận

HS nghiên cứu mục I – SGK và thảo luận

Dòng mạch gỗ vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ tới lá

*HS thảo luận và nêu giả

I - Dòng mạch gỗ

chuyển nước và ion khoáng

GV phân nhóm 5HS/nhóm.

? Hãy thảo luận nhóm và có thể nêu cách tiến hành thí nghiệm để chứng minh giả thuyết trên?

thuyết nghiên cứu cho nhiệm vụ học tập

*HS nêu giả thuyết:

Nếu trong cây có dịng mạch gỗ thì lõi gỗ sẽ vận chuyển nước và ion khoáng.

HS thảo luận nhóm

HS đề xuất cách tiến hành thí nghiệm:

-Chọn 2 cốc thủy tinh. +Cốc A chứa nước có hịa mực màu đỏ

+ Cốc B chứa nước không màu.

+Cắm vào mỗi cốc một bông hoa hồng màu trắng rồi để ra ngoài ánh sang khoảng 15 phút.

- Quan sát sự thay đổi màu hoa ở 2 cốc

- Dùng dao lam cắt ngang thân một lát thật mỏng . - Cho mẫu thân lên lam

GV yêu cầu:Từ thí nghiệm trên và nghiên cứu SGK .

? Hãy dự đốn kết quả thí nghiệm và nêu kết luận khoa học?

Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và 2.2 SGK ?Mạch gỗ được cấu tạo như thế nào? ? Mạch gỗ có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng vận chuyển ? GV chuẩn kiến thức ? Làm thế nào để biết thành phần dịng mạch gỗ?

kính và soi trên kính hiển vi.

HS dự đoán kết quả thí nghiệm và nêu kết luận khoa học

+ Sau 20’ hoa ở cốc A sẽ chuyển dần màu đỏ

+ mẫu vật lát thân soi trên kính sẽ thấy phần lõi gỗ bắt màu đỏ

+ Chứng tỏ lõi gỗ vận chuyển nước và ion khoáng .

- Cấu tạo từ các tế bào chất tác dụng

- Cách sắp xếp các tế bào của mạch gỗ.

- Thành mạch gỗ linhin hóa Tác dụng.

HS: Dựa vào kết quả phân tích hóa học và căn

Dịng mạch gỗ là dòng vận chuyển các chất từ dưới lên - Mạch gỗ( Xilem) gồm các tế bào chết - Gồm 2 loại tế bào: + Quản bào + Mạch ống 2.Thành phần dịch mạch gỗ

? Thành phần của dịch mạch gỗ gồm những gì?

? Nước và ion khoáng từ rễ lên tới lá nhờ động lực nào? ? Bằng cách nào có thể chứng minh 3 lực trên? GV yêu cầu HS về nhà làm thí nghiệm khác để chứng minh cứ vào lý thuyết các chất cây lấy vào từ rễ chủ yếu là nước và ion khoáng.

HS quan sát hình 2.3 và 2.4 kết hợp nghiên cứu SGK.

HS nêu thí nghiệm

TN1: trồng ngô trong cốc nhựa, tưới nhiều nước rồi úp lên 1 cốc khác, hôm sau thấy hơi nước trong cốc có thốt hơi nước ở cây. TN2: Như hình 2.3 TH3. HS thực hiện câu lệnh SGK Dịch mạch gỗ chủ yếu là nước và ion khoáng , ngồi ra cịn có các chất hữu cơ ( aa, vitamin...) do rễ tổng hợp. 3.Động lực đẩy dòng mạch gỗ. Nhờ sự kết hợp của 3 lực: + Lực đẩy ở rế + Lực hút ở lá + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với mạch gỗ.

4- Củng cố kiểm tra đánh giá

- Hoàn thành PHT số 2.

- Vận dụng: Những người trồng hoa đào đã làm thế nào để hoa đào ra hoa được đúng dịp tết nguyên đán? Nêu cơ sở khoa học của biện pháp đó?

5-Hƣớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tiến hành thí nghiệm đã thiết kế

- Nghiên cứu trước bài 3 – Thoát hơi nước

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I – Xác định trọng tâm bài

Trọng tâm của bài là khái niệm hô hấp ở thực vật, các con đường hô hấp.

II – Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, HS cần phải:

1.Kiến thức

- Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết phương trình tổng quát và vai trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật.

GV hướng dẫn như phần I

HS nêu giả thuyết:

Nếu bỏ hết phần vỏ bên ngồi của cây thì cây sẽ chết.

HS thiết kế thí nghiệm như thí nghiệm mục 2.3 – bài 2 ( thí nghiệm 2) HS nghiên cứu SGK và dự đốn thí nghiệm để hồn thành PHT số 1. II – Dòng mạch rây Cấu tạo Thành phần dịch Động lực

- Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có oxi hay khơng có oxi.

- Hiểu được bản chất về hô hấp sáng ở thực vật - Mô tả mối quan hệ giữa hơ hấp và quang hợp

- Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp

2. Kĩ năng

Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng - Phân tích so sánh

- Tư duy logic, tổng hợp: Xác định câu hỏi định hướng khoa học, lập giả thuyết khoa học

- Kĩ năng thiết kế thí nghiệm

3. Thái độ

Vận dụng kiến thức đã học để bảo quản nông sản.

III - Phƣơng pháp dạy học

Sử dụng phương pháp sử dụng thí nghiệm – nghiên cứu kết hợp với phương pháp nêu vấn đề.

IV- Phƣơng tiện dạy học

1. Giáo viên

- Chuẩn bị các video về hô hấp của thực vật

- Dụng cụ thí nghiệm: Bình đứng rộng miệng, ống nghiệm, vải xô màn, vôi bột, nước sôi, nến.

- Bài tập hoạt động

+ Hoạt động 1: Bằng kinh nghiệm và hiểu biết của mình các em hãy lập giả thuyết khoa học, từ đó thiết kế thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm chứng minh “ Q trình hơ hấp có thu O2”

+ Hoạt động 2: Bằng kinh nghiệm và hiểu biết của mình các em hãy lập giả thuyết khoa học, từ đó thiết kế thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm chứng minh “ Q trình hơ hấp có thải khí CO2”

Phiếu học tập số 1

Hãy nghiên cứu SGK – mục II cho biết hơ hấp kị khí và hơ hấp hiếu khí khác nhau như thế nào?

Điểm phân biệt Hơ hấp kị khí Hơ hấp hiếu khí

Điều kiện xảy ra Nơi diễn ra Đặc điểm Sản phẩm

Năng lượng tích lũy

Phiếu học tập số 2

Điểm phân biệt Đƣờng phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền e

Vị trí

Ngun liệu Sản phẩm

2. Học sinh

- Nghiên cứu trước bài - Hạt đậu nảy mầm

V- Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ

Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp?

3. Bài mới

GV: Hô hấp của thực vật diễn ra như thế nào. Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động hơ hấp ở thực vật

Hô hấp thực ở vật

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái quát về hô hấp ở thực vật

GV nêu hoạt động của từng nhóm Nhóm 1 thực hiện hoạt động 1 Nhóm 2 thực hiện hoạt động 2 GV hướng dẫn nhóm 1, 2 ? Vấn đề cần nghiên cứu

? Nêu giả thuyết cho vấn đề nghiên cứu?

HS: Hô hấp là q trình thu O2 (nhóm 1)

HS: Hơ hấp là q trình thải CO2 (nhóm 2)

HS nêu giả thuyết Nhóm 1:

+ Q trình hơ hấp có thu O

I . Khái quát về hô hấp ở thực vật 1 . Hơ hấp ở thực vật là gì? Nhóm 1 Hoạt động 1 Nhóm 2: Hoạt động 2 Nhóm 3:

Nghiên cứu video có sẵn Nhóm 4:

Hồn thành PHT 1 Nhóm 5:

? Bằng cách nào để em chứng minh hô hấp thu O2 (nhóm 1) hay thải CO2( nhóm 2)

? Các em hãy thiết kế thí nghiệm để chứng minh giả thuyết của nhóm mình đưa ra?

+ Q trình hơ hấp khơng thu O2

Nhóm 2:

+Q trình hơ hấp thải CO2 + Q trình hơ hấp khơng thải CO2 HS: Bằng thí nghiệm Nhóm 1: Đề xuất cách tiến hành TN - Lấy khoảng 100g hạt đậu mới nhú mầm và chia thành hai phần bằng nhau cho vào hai bình thủy tinh có miệng rộng. - Lọ thứ 1 đổ nước sôi vào để giết chết hạt, - Lọ thứ 2 để nguyên. - Dùng nắp đậy chặt miệng bình của cả 2 bình. Sau 90 – 120 phút tiến hành thí nghiệm .

? Các em hãy nêu các chỉ tiêu cần theo dõi?

? Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và thảo luận nhóm đưa ra kết luận?

GV yêu cầu 2 nhóm tiến hành thí nghiệm ? Nhóm 2 hãy dự đoán kết quả và đưa ra kết luận? Nhóm 3: Nghiên cứu video về các thí nghiệm hô hấp hãy cho biết ? Hơ hấp là gì?

?Viết phương trình tổng quát? Từ đó rút ra vai

- Mở bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa nến đang cháy vào bình . - Sau đó mở tiếp bình chứa hạt đã chết và cho nến đang cháy vào bình. Quan sát nến tiếp tục cháy hay bị tắt. Lặp lại thí nghiệm 2 – 3 lần Nhóm 2. Đề xuất cách tiến hành thí nghiệm ( Xem mục 2.3 bài 12 – thí nghiệm 2 )

trị của q rình hơ hấp đối với cơ thể thực vật? GV: Tổng hợp ý kiến của 3 nhóm

? Khái qt về hơ hấp ở TV và viết phương trình tổng quát?

? Dựa vào PT tổng quát hãy rút ra vai trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật?

*Khái niệm

Hô hấp ở TV là quá trình oxi hóa sinh học ngun liệu hô hấp đặc biệt là glucozo của TB sống đến CO2 và H2O, một phần giải phóng ra NL tích lũy trong ATP * Phương trình tổng quát

C6H12O6 + 6O2 6CO2+ 6H2O + NL

2 . Vai trị của hơ hấp đối với cơ thể thực vật

-Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống của cây

- Cung cấp ATP cho các hoạt động sống của cây

Hoạt động 2: Các con đƣờng hơ hấp của thực vật

Nhóm 4 và nhóm 5 thực hiện hoạt động này ? Các em hãy cho biết ở TV có những con đường hơ hấp nào?

II . Các con đƣờng hơ hấp của thực vật

? Nhóm 4 nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT số 1? ? Nhóm 5 nghiên cứu SGK và hoàn thành PHT số 2 GV nhận xét và chuẩn kiến thức Nhóm 4+5: Thảo luận nhóm và hồn thành PHT số 1 Hoạt động 3: Hô hấp sáng GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Hô hấp sáng là gì? Hậu quả của quá trình hơ hấp sáng?

HS Nghiên cứu SGK và thảo luận theo nhóm

III . Hơ hấp sáng

*Khái niệm(SGK)

* Hậu quả: Hơ hấp sáng gây lãng phí sản phẩm của quá trình quang hợp

Hoạt động 4: Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và mội trƣờng

GV yêu cầu học sinh thực hiện câu lệnh trong SGK

GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS về nhà nghiên cứu

? Dựa vào mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường hãy rút ra 1 số biện pháp bảo quản nông sản? HS : Nghiên cứu SGK và trả lời HS thảo luận cả lớp và đưa ra biện pháp kĩ thuật.

IV . Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và mội trƣờng

1 . Quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.

2 . Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường

4 . Củng cố

Hơ hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hơ hấp kị khí?

5. Hƣớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị mẫu vật thực hành bài 13

Đáp án phiếu học tập số 1

Điểm phân biệt Hơ hấp kị khí Hơ hấp hiếu khí

Điều kiện xảy ra

Thiếu Oxi ( Rễ cây ngập nước, hạt ngâm trong nước)

Cần Oxi

Nơi diễn ra Ở Tế bào chất Chủ yếu ở ti thể Đặc điểm

Gồm :

+ Giai đoạn đường phân + Quá trình lên men

Gồm:

+ Giai đoạn đường phân + Chu trình Crep

Sản phẩm Rượu Etilic + CO2 hoặc

Axit Lactic CO2 và H2O Năng lượng tích lũy 2ATP 38ATP

BÀI 23: HƢỚNG ĐỘNG I . Xác định trọng tâm bài

Trọng tâm của bài là khái niệm hướng động, các kiểu hướng động

II . Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:

1 . Kiến thức

- Trình bày được khái niệm cảm ứng và hướng động ở thực vật. - Phân biệt được cơ chế hướng động dương và hướng động âm.

- Nêu được các dạng hướng động ở thực vật, giải thích được nguyên nhân các dạng hướng động.

- Trình bày vai trị của hướng động đối với đời sống của thực vật.

2 . Kĩ năng

Rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng - Phân tích so sánh.

- Tư duy logic, tổng hợp: Xác định câu hỏi định hướng khoa học, lập giả thuyết khoa học.

- Kĩ năng thiết kế thí nghiệm.

3. Thái độ

- Giúp học sinh u thích mơn học hơn.

-Vận dụng kiến thức đã học giải thích khoa học một số hiện tượng thực tế ở Thực vật.

III - Phƣơng pháp dạy học

Sử dụng phương pháp sử dụng thí nghiệm – nghiên cứu

IV – Phƣơng tiện dạy học 1. Giáo viên

- Máy tính + máy chiếu - Phiếu học tập

2. Học sinh

Chuẩn bị một chậu cây nhỏ trồng ở cửa sổ Phiếu học tập Hướng sáng Hướng trọng lực Hướng hóa Hướng nước Hướng tiếp xúc Tác nhân Biểu hiện hướng động Khái niệm

V- Tổ chức hoạt động dạy học 1 . Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 70 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)