Tình trạng hơn nhân của
cha mẹ trẻ
Chia nhóm tự trọng
Rất cao Cao Trung Bình Thấp Tổng Số lƣợng Tỷ lệ lƣợng Số Tỷ lệ lƣợng Số Tỷ lệ lƣợng Số Tỷ lệ lƣợng Số Tỷ lệ Kết hôn 107 60,5 49 27,7 14 7,9 7 4,0 177 100 Góa 2 66,7 0 0 1 33,3 0 0 3 100 Ly hôn 6 54,5 3 27,3 1 9,1 1 9,1 11 100 Tình trạng khác 8 88,9 0 00 1 11,1 0 00 9 100 Tổng 123 61,5 52 26,5 17 8,5 8 4,0 200 100
Qua bảng số liệu chúng tôi nhận thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa LTT của trẻ và tình trạng hơn nhân của cha mẹ. Nói cách khác tình trạng hơn nhân của cha mẹ khơng ảnh hưởng tới LTT của con trẻ. Có thể, trong nghiên cứu này, số lượng gia đình có những hồn cảnh đặc biệt q ít chỉ có 14 trường hợp (góa hoặc ly hơn); 9 trường hợp tình trạng khác (gồm con ngoài giá thú, số liệu bị mất…) nên khơng đủ để các phép kiểm định có ý nghĩa về mặt thống kê. Giả thuyết này cũng nên được lưu ý và kiểm tra lại trong các nghiên cứu trong tương lai.
Tóm lại
+ LTT ở VTN Việt Nam thấp (thang đo LTT theo quan điểm của Sorensen) có đến 61,5% HS trong phạm vi nghiên cứu có LTT ở mức thấp.
+ LTT ở HS nam và HS nữ có sự khác biệt có ý nghĩa, LTT ở học sinh nam cao hơn LTT của học sinh nữ.
+ LTT có sự khác biệt với học lực ở mức ranh giới.
+ LTT không khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê với các khối lớp, mức độ quan hệ xã hội hoặc tình trạng hơn nhân của gia đình.
3.1.2. Thực trạng các phong cách, hành vi làm cha mẹ