Mối quan hệ giữa lòng tự trọng và phong cách hành vi làm cha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở (Trang 77)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Mối quan hệ giữa lòng tự trọng và phong cách hành vi làm cha

dƣới sự ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu học

Trong phần này chúng tôi tiến hành kiểm định xem liệu mối quan hệ giữa LTT và PC hành vi của cha mẹ có bị ảnh hưởng bởi các biến số nhân khẩu học như trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, thu nhập bình quân của gia đình hay khơng. Kết quả báo cáo như sau:

Đầu tiên, chúng tôi tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa hành vi,PC làm cha mẹ và LTT dưới sự ảnh hưởng của biến trình độ học vấn của cha. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.15: LTT của trẻ vị thành niên chia theo trình độ học vấn của cha

Biến phụ thuộc

Biến độc lập Biên hiệp phƣơng sai Hệ số ƣớc lƣợng tiêu chuẩn Hệ số p LTT HVCM nhất quán Trình độ học vấn của cha 0,464 0,802 LTT HVCM ấm áp Trình độ học vấn của cha 0,259 0,935 LTT HVCM kiểm sốt Trình độ học vấn của cha 0,234 0,947 LTT HV nhất quán Trình độ học vấn của cha 0,675 0,643 LTT HV ấm áp Trình độ học vấn của cha 0,161 0,976 LTT HV kiểm sốt Trình độ học vấn của cha 0,287 0,920 LTT PC độc đốn Trình độ học vấn của cha 0,261 0,934 LTT PC dân chủ Trình độ học vấn của cha 0,550 0,739 LTT PC nng chiều Trình độ học vấn của cha 1,469 0,202

Các kiểm định đều thấp và mức ý nghĩa, giá trị p của các phép kiểm định đều > 0.05. Như vậy, số liệu cho thấy khơng có mối quan hệ nào có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác mối quan hệ giữa LTT và PC, hành vi của cha mẹ khơng bị ảnh hưởng bởi trình độ học vấn của cha.

Tiếp đến, chúng tôi tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa hành vi PC làm cha mẹ và LTT dưới sự ảnh hưởng của biến trình độ học vấn của mẹ. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.16: Lòng tự trọng của trẻ vị thành niên chia theo trình độ học vấn của mẹ

Biến phụ thuộc

Biến độc lập Biên hiệp phƣơng sai Hệ số ƣớc lƣợng tiêu chuẩn Hệ số p LTT CM nhất quán Trình độ học vấn của mẹ 0,660 0,706 LTT CM ấm áp Trình độ học vấn của mẹ 0,677 0,692 LTT CM kiểm sốt Trình độ học vấn của mẹ 0,512 0,825 LTT Nhất quán Trình độ học vấn của mẹ 0,196 0,986 LTT ấm áp Trình độ học vấn của mẹ 0,608 0,749 LTT Kiểm sốt Trình độ học vấn của mẹ 0,786 0,600 LTT Độc đốn Trình độ học vấn của mẹ 1,333 0,237 LTT Dân chủ Trình độ học vấn của mẹ 1,478 0,177 LTT Nuông chiều Trình độ học vấn của mẹ 0,805 0,584 LTT Bạo lực Trình độ học vấn của mẹ 1,315 0,245

Các kiểm định đều thấp và mức ý nghĩa, giá trị p của các phép kiểm định đều > 0.05. Như vậy, số liệu cho thấy khơng có mối quan hệ nào có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác mối quan hệ giữa LTT và PC, hành vi của cha mẹ khơng bị ảnh hưởng bởi trình độ học vấn của mẹ.

Tiếp theo, chúng tôi tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa hành vi PC làm cha mẹ và LTT dưới sự ảnh hưởng của biến tình trạng hơn nhân của cha mẹ. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.17: Lịng tự trọng của trẻ chia theo tình trạng hơn nhân của cha mẹ

Biến phụ thuộc Biến độc lập Biên hiệp phƣơng sai Hệ số ƣớc lƣợng tiêu chuẩn Hệ số p LTT CM nhất quán Tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ

3,780 0,011

LTT CM ấm áp Tình trạng hơn

nhân của cha mẹ trẻ

1,784 0,152

LTT CM kiểm

sốt

Tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ

1,349 0,260

LTT HV nhất qn Tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ

3,559 0,015

LTT HV ấm áp Tình trạng hơn

nhân của cha mẹ trẻ

1,976 0,119

LTT HV kiểm sốt Tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ

2,128 0,098

LTT PC độc đốn Tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ

2,249 0,084

LTT PC dân chủ Tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ 0,328 0,805 LTT PC nng chiều Tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ 0,515 0,672

Số liệu cho thấy mối quan hệ giữa LTT của trẻ và hành vi nhất quán của cha mẹ bị ảnh hưởng bởi tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ.(Hành vi

nhất quán của cha mẹ do cha mẹ báo cáo có p = 0,011< 0,05 và Hành vi nhất

quán của cha mẹ do trẻ báo cáo có p = 0,015 < 0,05. )

Các phép kiểm định cịn lại đều có giá trị thấp và mức ý nghĩa, giá trị p > 0.05. Như vậy, số liệu cho thấy mối quan hệ giữa LTT và PC làm cha mẹ cũng như hành vi của cha mẹ ấm áp và kiểm sốt tâm lý khơng bị ảnh hưởng bởi tình trạng hơn nhân của cha mẹ.

Có thể kết luận rằng hành vi nhất quán của cha mẹ do cả con và cha mẹ báo cáo có liên quan đến LTT của trẻ khi chia theo nhóm tình trạng hơn nhân của cha mẹ trẻ. Điều đó nói lên rằng hành vi nhất quán được sự kì vọng rất lớn của con cái.

Sự chia tay của bố mẹ đã làm tổn thương rất lớn đến nhận thức của trẻ (Mai Thị Việt Thắng, Các tổn thương trong nhận thức của trẻ về gia đình do bố mẹ ly hơn, tạp chí tâm lý học số 7- Tr 43). Nghiên cứu này một lần nữa khẳng định tình trạng hơn nhân có liên quan đến mối quan hệ giữa LTT và hành vi nhất quán của trẻ. Trẻ ý thức được những ảnh hưởng từ tình trạng hơn nhân của gia đình lên hành vi ứng xử của cha mẹ, có lẽ ở những người cha người mẹ có PC, hành vi ứng xử nhất định nhưng trong thời điểm nào đó khi mà hạnh phúc gia đình khơng chọn vẹn thì họ sẽ ứng xử khác đi, làm trẻ không nhận biết được trước, phần nào liên quan tới LTT của con trẻ.

Cuối cùng, chúng tôi tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa hành vi làm cha mẹ và LTT dưới sự ảnh hưởng của biến thu nhập bình quân của gia đình.

Bảng 3.18: Lòng tự trọng của trẻ vị thành niên chia theo thu nhập bình quân của gia đình

Biến phụ thuộc Biến độc lập Biên hiệp phƣơng sai Hệ số ƣớc lƣợng tiêu chuẩn Hệ số p LTT CM nhất quán Thu nhập bình quân của gia đình

0,755 0,584

LTT CM ấm áp Thu nhập bình quân của gia đình

0,407 0,798

LTT CM kiểm sốt Thu nhập bình quân của gia đình

0,628 0,679

LTT HV nhất quán Thu nhập bình quân của gia đình

0,428 0,829

LTT HV ấm áp Thu nhập bình quân của gia đình

0,349 0,883

LTT HV kiểm sốt Thu nhập bình quân của gia đình

0,529 0,754

LTT PC độc đoán Thu nhập bình quân của gia đình

0,947 0,452

LTT PC dân chủ Thu nhập bình quân của gia đình

0,371 0,868

LTT PC nng

chiều

Thu nhập bình quân của gia đình

0,979 0,432

Các kiểm định đều thấp và mức ý nghĩa, giá trị p của các phép kiểm định đều lớn hơn 0.05. Như vậy, số liệu cho thấy khơng có mối quan hệ nào

có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác mối quan hệ giữa LTT và PC, hành vi của cha mẹ không bị ảnh hưởng bởi thu nhập bình quân của gia đình.

Tóm lại

+ Trình độ học vấn, thu nhập bình quân của gia đình khơng có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa LTT của trẻ và phong cách, hành vi làm cha mẹ.

+ Tình trạng hơn nhân có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa LTT và hành vi làm cha mẹ nhất quán. Giải thích cho luận điểm này tác giả thấy rằng có thể hồn cảnh hơn nhân gây nên những áp lực cho cha mẹ trong việc nuôi dạy con cái và dẫn đến hành vi giáo dục con cái của cha mẹ không được nhất quán trong các tình huống cụ thể. Đồng thời, hồn cảnh hơn nhân cũng có thể gây nên những mặc cảm ở trẻ. Cả hai yếu tố này đều ảnh hưởng đến LTT của trẻ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả rút ra một số kết luận như sau

Thực trạng lòng tự trọng, phong cách, hành vi làm cha mẹ

Về lòng tự trọng của học sinh THCS, người nghiên cứu thấy rằng phần

lớn học sinh THCS ở 3 trường trên địa bàn Hà nội có lịng tự trọng ở mức thấp. Lịng tự trọng khơng có sự khác biệt giữa học sinh khối lớp 8 và khối lớp 9, khơng có sự khác biệt giữa các mức độ quan hệ xã hội, các mức độ học lực nhưng lại có sự khác biệt liên quan đến giới tính, người nghiên cứu thấy rằng lòng tự trọng của các bạn nam tốt hơn lòng tự trọng của các bạn nữ trong mẫu nghiên cứu.

Về phong cách, hành vi làm cha mẹ của HS THCS tại 3 trường trong

mẫu điều tra. Nghiên cứu chỉ ra rằng phong cách dân chủ được các bậc phụ huynh sử dụng nhiều nhất, sau đó là các phong cách độc đốn và nng chiều. Cha mẹ cũng có xu hướng sử dụng nhiều các hành vi ấm áp và thực hiện các hành vi làm cha mẹ một cách nhất quán. Hành vi kiểm soát tâm lý được các bậc cha mẹ sử dụng ít nhất. Kết quả thu được từ báo cáo của cha mẹ và báo cáo của con về hành vi làm cha mẹ đều phản ánh thống nhất với nhận định trên.

Mối tƣơng quan giữa phong cách, hành vi làm cha mẹ với lòng tự trọng của con trẻ

Qua quá tình nghiên cứu chúng tôi thấy rằng phong cách độc đốn, phong cách nng chiều có tương quan với lịng tự trọng của học sinh trung học cơ sở. Cụ thể là tương quan nghịch nghĩa là cha mẹ càng nuông chiều, hay dùng phong cách độc đốn thì con cái có xu hướng lịng tự trọng thấp. Tuy nhiên mức độ tương quan chỉ ở mức trung bình.

Hành vi làm cha mẹ kiểm sốt do học sinh khai báo có mối tương quan nghịch với lịng tự trọng của trẻ. Nghĩa là cha mẹ càng có những hành vi kiểm sốt tâm lý của con thì lịng tự trong của con cái càng thấp. Đây cũng là một tương quan ở mức trung bình. Khơng có mối tương quan giữa lịng tự trọng với các hành vi làm cha mẹ khác.

Tình trạng hơn nhân có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa LTT và hành vi làm cha mẹ nhất quán.

Trình độ học vấn, thu nhập bình qn của gia đình khơng có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa LTT của trẻ và phong cách, hành vi làm cha mẹ.

Một số hạn chế của nghiên cứu

Bên cạnh những kết quả đã tìm được, đề tài chúng tơi đã thực hiện cịn một số hạn chế như sau :

Trong quá trình nghiên cứu đề tài mới chỉ tập trung vào khối 8 và khối 9, Số lượng chưa đủ đại diện để khái quát về học sinh trung học cơ sở nói chung.

Việc lựa chọn trường ở nội thành và ngoại thành chưa có sự khác biệt rõ rệt về các đặc điểm nhân khẩu học.

Việc chọn mẫu dự kiến điều tra trên 250 mẫu (120 nam và 120 nữ) nhưng số liệu thu được hợp lệ chỉ có 87 nam và 117 nữ. Một số dữ liệu do không đầy đủ đã bị loại.

Mục đích nghiên cứu của chúng tơi là tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách, hành vi làm cha mẹ với lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở. Nên trong quá trình nghiên cứu, có thể cịn có những yếu khác ảnh hưởng đến quan hệ này mà do điều kiện thời gian chúng tơi chưa có điều kiện đề cập đến VD như ảnh hưởng của nhóm bạn và chất lượng của quan hệ xã hội của trẻ đến lòng tự trọng.

2. Khuyến nghị

Từ các kết quả nghiên cứu trên đây người nghiên cứu xin đề xuất một số khuyến nghị như sau :

2.1. Đối với giáo viên và nhà trường

Kết quả nghiên cứu cho thấy lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở trong nội và ngoại thành Hà Nội ở mức thấp, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng của trẻ, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển lòng tự trọng của trẻ đó là sự phản hồi của giáo viên. Tham gia các hoạt động thể thao, các hoạt động tập thể giúp nâng cao lòng tự trọng của học sinh. Vì vậy nhà trường đại diện là các thầy cơ có thể tăng cường các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, tổ chức các cuộc thi, các buổi nói chuyện cho học sinh giúp tăng cường giao lưu, phát triển thể chất tốt, phát huy các khả năng, năng khiếu của từng em nhằm nâng cao lòng tự trọng. Giáo viên thường xuyên khen gợi, động viên giúp học sinh có sự khích lệ, ủng hộ từ phía nhà trường, nâng cao lòng tự trọng cho các em.

Nhà trường cũng có thể tổ chức các khóa đào tạo kĩ năng sơng giúp nâng cao kĩ năng nhìn nhận bản thân, kĩ năng phản hồi, kĩ năng độc lập...giúp nâng cao lòng tự trọng cho các em.

2.2. Đối với cha mẹ các em học sinh

Thống nhất với những kết quả nghiên cứu lí luận, kết quả của nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng khi cha mẹ sử dụng phong cách làm cha mẹ dân chủ sẽ giúp trẻ hình thành và phát triển tốt lòng tự trọng của trẻ. Số liệu cũng chỉ ra phong cách độc đoán và phong cách nng chiều có mối tương quan nghịch vì vậy người nghiên cứu thấy rằng cha mẹ khi sử dụng phong cách độc đốn, nng chiều trong việc nuôi dạy con cái sẽ dẫn tới việc những đứa trẻ sẽ có chỉ số hạnh phúc thấp.

Hành vi nhất quán của cha mẹ cũng là mong muốn của các em học sinh. Cha mẹ khi áp dụng hành vi nhất quán sẽ giúp nâng cao lòng tự trọng ở

con trẻ. Kết quả điều tra chỉ ra hành vi kiểm soát tâm lý của cha mẹ ảnh hưởng tiêu cực đến lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở.

Như vậy, nếu cha mẹ thường xuyên động viên, khuyến khích, khen thưởng củng cố tích cực và bớt những hành vi kiểm sốt tâm lý con mình thì sẽ góp phần tạo ra những đứa trẻ khỏe mạnh về tinh thần, có lịng tự trọng tốt.

2.3. Đối với cá nhân hoặc tổ chức tiến hành những nghiên cứu về lòng tự trọng. Phong cách, hành vi làm cha mẹ

Trong tương lai, khi nghiên cứu về lòng tự trọng, các tác giả có thể kiểm tra sâu hơn các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tự trọng.

Khách thể nghiên cứu của luận văn chỉ là học sinh hai khối lớp tại ba trường nội và ngoại thành Hà Nội nên kết quả chưa đủ tính khái quát, đại diện cho toàn bộ học sinh lứa tuổi trung học cơ sở. Khi tiến hành các nghiên cứu trong tương lai các tác giả khác có thể mở rộng nghiên cứu để thấy rõ sự khác biệt giữa các khu vực, khối lớp về các nội dung nghiên cứu tương tự.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Cẩm (2005), Tâm lý trẻ và giáo dục trong gia đình, Nxb Phụ nữ

2. Patricia H. Miler, Ng dịch Vũ Thị Chín, Các thuyết về Tâm lý học phát

triển, Nxb văn hóa thơng tin.

3. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa

4. Hồng Hà (2006), Giới tính hai người từ hai hành tinh khác, Nxb trẻ, Hồ

Chí Minh.

5. Lƣu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với con và hành vi lệch chuẩn, Nxb Phụ Nữ.

6. Lƣu Song Hà (2007), Nhu cầu của học sinh trung học cơ sở về quan hệ cha mẹ đối với con cái. Tạp chí Tâm lý học, số 2/2007.

7. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb

Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Lƣơng Hùng (2004), Con trai và con gái: các tình huống giáo dục đạo đức cơng dân, Nxb trẻ , Hồ Chí Minh.

9. Mai Thị Kim Khanh: Ứng xử giữa các thành viên trong gia đình với việc

chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Tạp chí Tâm lý học số 7/2002.

10. Odette Lescarret, Lê Khanh và H. Ricaud,(2001), Trẻ em, Văn hóa,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu mối tương quan giữa phong cách làm cha mẹ và lòng tự trọng của học sinh trung học cơ sở (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)