5. Bố cục bài khóa luận
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 2019-2021
2021
2.2.1 Báo cáo cân đối tài sản 2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản 2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
I. Tài sản ngắn hạn 1.600.637.536.645 2.195.686.677.763 2.202.006.807.469
1. Tiền và các hoản tương đương tiền 53.963.419.150 213.860.241.159 118.037.889.999 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 288.000.000.000 350.000.000.000 200.000.000.000 3. Các hoản phải thu ngắn hạn 672.394.955.420 653.034.360.486 398.231.052.599
4. Hàng tồn ho 559.790.795.363 901.085.445.738 1.390.867.332.367
II. Tài sản dài hạn 130.601.842.104 100.103.714.169 105.045.136.715
1.Phải thu dài hạn 2.394.467.322 1.674.414.000 1.674.414.000
2. Tài sản cố đ nh 79.716.238.436 80.689.646.255 78.021.451.572
3.Tài sản dở dang dài hạn 5.345.359.400 2.776.645.590 11.974.170.595 4. Đầu tư tài chính dài hạn 16.370.000.000 6.370.000.000 6.370.000.000
5. Tài sản dài hạn hác 26.775.776.946 8.593.008.324 7.005.100.548
TỔNG TÀI SẢN 1.731.239.378.749 2.295.790.391.932 2.307.051.994.184
(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần dầu thực vật Tường An năm 2019-2021)
Qua bảng cân đối kế tốn từ năm 2019 đến năm 2021 ta có thể thấy tổng tài sản của Dầu Tường An năm 2021 đạt hơn 2.307 tỷ đồng, tăng l n gần 576 tỷ đồng so với năm 2019 cho thấy quy mô kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng và tập trung chủ yếu vào tài sản ngắn hạn. Tổng tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng 37,57 tương ứng với mức tăng 601 tỷ đồng, tài sản dài hạn giảm 19,57% tương ứng với mức giảm là 25,5 tỷ đồng.
Tổng tài sản năm 2019 là 1.731 tỷ đồng, trong đó tài ngắn hạn là 1.600 tỷ đồng chiếm 92,4% tỷ trọng tổng tài sản, còn lại là tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 7,6% tổng tài sản. Đến năm 2020, tổng tài sản tăng 564 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 35,25 % so với năm 2019. Trong đó 95,64 % là tài sản ngắn hạn, còn lại 4,36 % là tài sản dài hạn. Sang năm 2021, tổng tài sản đạt 2.307 tỷ đồng, tăng 112 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 0,49 . Mặc dù có nhiều sự biến động về cơ cấu trong tổng tài sản nhưng tỷ trọng của tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 90 ) qua các năm.
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản ngắn hạn của CTCP dầu thực vật Tƣờng An năm 2020-2021
Trong cơ cấu Tổng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản ngắn hạn chiếm 95,45 cơ cấu Tổng tài sản năm 2021, có thể thấy trong cơ cấu tổng tài sản của Tường An chủ yếu là tài sản ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn năm 2021 đạt hơn 2,202 tỷ đồng, tăng hơn 7 tỷ đồng so với năm 2020 còn tài sản dài hạn tăng 5% so với năm 2020.
Sở dĩ tài sản ngắn hạn tăng là do hàng tồn kho năm 2021 tăng 54,35% so với năm 2020. Việc tăng hàng tồn ho để dự trữ nguồn cung đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của hách hàng nhưng việc dự trữ hàng tồn kho quá lâu có thể khiến doanh nghiệp ứ đọng hàng khơng có khả năng thu hồi vốn điều này có thể kiến cơng ty giảm khả năng thanh tốn tức thời từ đó làm giảm khả năng thanh toán các hoản nợ ngắn hạn hi đến hạn. Trong đó:
- Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 là hơn 653 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 28,45% tổng tài sản và 28,3% tài sản ngắn hạn, giảm 22 tỷ đồng so với năm 2019 bao gồm các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng và các khoản phải thu ngắn hạn khác. Khoản phải thu ngắn hạn tăng là do nhu cầu về dầu ăn tăng so với năm 2019 dẫn tới lượng hách mua hàng tăng. Tại thời điểm 31/12/2020, khoản phải thu ngắn hạn của hách hàng đạt gần 280 tỷ đồng, tăng 47 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng tăng 20,17 . Sang năm 2021, các hoản phải thu ngắn hạn giảm còn 398 tỷ đồng, giảm 255 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng mức giảm 39,05%.
- Hàng tồn ho năm 2020 là hơn 901 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39,25% tổng tài sản và chiếm 41,05% tài sản ngắn hạn, tăng 342 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng tăng 61,18 . Năm 2021, Hàng tồn ho đạt 1390 tỷ đồng, tăng 54,35 so với năm 2020. Nguyên nhân hàng tồn ho tăng mạnh là do tình hình d ch covid-19 diễn biến phức tạp, trong hi đó dầu ăn lại là thực phẩm thiết yếu, vì vậy cơng ty chú trọng vào nguyên vật liệu, đảm bảo luôn đáp ứng nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất. Hiệu suất của nhà máy đang dần cải thiện nên sản lượng sản xuất nhiều hơn, th m vào đó Cơng ty đang có ế hoạch dự trữ nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu của nhà máy trong tình hình chuỗi cung ứng kinh tế thế giới đang biến động như hiện nay và chuẩn b hàng phục vụ mùa Tết.
- Nguồn vốn lưu động dưới dạng tiền mặt, tiền gửi của Công ty trở nên dồi dào. Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2020 là hơn 213 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,28% tổng tài sản và chiếm 9,7% tài sản ngắn hạn, tăng 160 tỷ so với năm 2019 chủ yếu là tiền gửi ngân hàng. Cơng ty duy trì được mức giá tr vốn bằng tiền ở mức cao, đồng thời quản lý dịng tiền có hiệu quả, linh hoạt và an toàn, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Tuy nhi n sang năm 2021, tiền và các khoản tương đương tiền giảm còn 118 tỷ đồng, điều này cho thấy công ty đang gặp
- Khoản đầu tư ngắn hạn năm 2020 là 350 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15,25% tổng tài sản và chiếm 15,94% tài sản ngắn hạn, tăng 62 tỷ đồng so với năm 2019. Năm 2021, hoản đầu tư ngắn hạn giảm cịn 200 tỷ đồng, điều này cho thấy cơng ty đang cẩn thận trong việc đầu tư ngắn hạn.
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản dài hạn của CTCP dầu thực vật Tƣờng An năm 2020-2021
Trong cơ cấu Tổng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản dài hạn chiếm 4,55% cơ cấu Tổng tài sản năm 2021. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp năm 2019 là 130 tỷ đồng, đến năm 2020 giảm uống còn 100 tỷ đồng tương ứng với mức giảm 23,07%. Sang đến năm 2021, tài sản dài hạn tăng l n 105 tỷ đồng. Có thể thấy tài sản dài hạn giảm là do các khoản đầu tư tài chính dài hạn của cơng ty giảm mạnh, cụ thể Khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2019 là 16.370 tỷ đồng nhưng đến năm 2020 chỉ còn 6.370 tỷ đồng, tương ứng với mức giảm 61,09%.
Tài sản cố đ nh năm 2020 là 80,6 tỷ đồng tăng 1,22 , tương ứng 973 triệu đồng so với năm 2019. Tuy nhi n sang năm 2021 lại giảm xuống cịn 78 tỷ đồng. Cơng ty đang duy trì chính sách quản lý tài sản dài hạn để đảm bảo việc quản lý tài sản đạt hiệu quả, phù hợp với sự tăng trưởng trong tương lai, hơng để xảy ra lãng phí và thất thoát tài sản.
Tài sản dở dang dài hạn có sự giảm trong giai đoạn 2019-2020. Năm 2020, tài sản dở dang dài hạn là 2,7 tỷ đồng, giảm 2,6 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng mức giảm 49%. Đến năm 2021, tài sản dở dang dài hạn tăng l n 11,9 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 9,2 tỷ đồng so với năm 2020.
Tài sản dài hạn hác năm 2020 là 8,59 tỷ đồng, giảm mạnh so với năm 2019 với mức giảm 67,9%. Sang năm 2021, tài sản dài hạn khác là 7 tỷ đồng, giảm 1,59 tỷ đồng so với năm 2020.
Qua phân tích có thể thấy kết cấu tài sản có những biến động rõ nét. Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm, song song với đó là tỷ trọng tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên và trong cơ cấu tổng tài sản chiếm phần lớn là tài sản ngắn hạn.
2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
III. Nợ phải trả 1.054.982.632.989 1.847.543.405.106 1.701.079.769.332
1. Nợ ngắn hạn 1.021.794.606.553 1.834.271.402.351 1.687.044.909.554 2. Nợ dài hạn 33.188.026.436 13.272.002.755 14.034.859.778
IV. Vốn chủ sở hữu 676.256.745.760 448.246.986.826 605.972.174.852 TỔNG NGUỒN VỐN 1.731.239.378.749 2.295.790.391.932 2.307.051.944.184
(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần dầu thực vật Tường An năm 2019-2021)
Bảng 2.4 Bảng cơ cấu nguồn vốn của CTCP dầu thực vật Tƣờng An
năm 2019-2021
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của CTCP dầu thực vật Tƣờng An năm 2020-2021
Tổng nguồn vốn của TAC năm 2021 đạt hơn 2307 tỷ đồng tăng 33,33% so với năm 2019, trong đó nợ phải trả là 1.701 tỷ đồng chiếm 73,73% tỷ trọng tổng nguồn vốn. Còn lại là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 26,27% tổng nguồn vốn.
Trong cơ cấu nợ phải trả thời điểm 31/12/2021 chủ yếu là nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn năm 2020 là 1.834 tỷ đồng, chiếm 79,9 trong cơ cấu Tổng Nguồn vốn, tăng 813 tỷ so với năm 2019, tương ứng tăng 79,6 . Năm 2021, nợ ngắn hạn là 1.687 tỷ đồng, giảm 147 tỷ đồng, tương ứng mức giảm 8 so với năm 2020. Điều này là do công ty tập trung chủ yếu huy động nguồn vốn ngắn hạn để phục vụ vốn lưu động, tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp cịn thấp từ đó cho thấy doanh nghiệp chưa đảm bảo được sự ổn đ nh của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong khi nợ ngắn hạn tăng thì nợ dài hạn của cơng ty lại giảm 20 tỷ đồng, cụ thể năm 2019 nợ dài hạn của công ty là 33 tỷ đồng, năm 2020 giảm xuống còn 13 tỷ đồng tương ứng mức giảm 60,6%. Đến năm 2021, nợ dài hạn tăng l n 14 tỷ đồng, tăng 1 tỷ đồng so với năm 2020.
Ta cũng có thể thấy vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng giảm cụ thể vốn chủ sở hữu năm 2019 là hơn 676 tỷ đồng nhưng đến năm 2020 chỉ còn 448 tỷ đồng giảm hơn 228 tỷ đồng. Tuy nhi n, sang năm 2021 vốn chủ sở hữu lại tăng lên 605 tỷ đồng, tăng hơn 157 tỷ đồng, mức tăng 35,04 .
Như vậy tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn chiếm tỷ trọng khá cao chiếm 73,73 , qua đó ta thấy được chính sách huy động vốn của cơng ty chủ yếu là từ nợ. Như vậy khả năng tự chủ tài chính của cơng ty chưa cao, mức độ an toàn thấp và rủi ro inh doanh cao. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp TAC cần phải chú trọng đến công tác nâng cao năng lực tự chủ tài chính.
2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2020/2019 Năm 2021/2020 Chênh lệch % Chênh lệch % DT thuần từ bán hàng 4.142.183.115.574 5.246.757.420.726 6.347.022.174.978 1.128.405.445.672 26,8 1.008.376.178.089 18,89 DT hoạt động tài chính 27.225.038.700 41.256.081.532 33.167.549.565 14.031.042.832 51,5 (8.088.531.970) 19,6 Thu nhập khác 7.294.208.043 1.588.826.586 475.428.536 (5.705.381.457) 78,2 (1.113.398.050) 70,1 TỔNG DOANH THU 4.176.702.362.317 5.289.602.328.844 6.380.665.153.079 1.112.899.966.527 23,6 1.091.062.825.765 20.6
(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần dầu thực vật Tường An năm 2019-2021)
Đơn vị: Đồng
Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể hiện doanh thu của CTCP dầu thực vật năm 2019-2021
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy trong Tổng doanh thu chủ yếu là doanh thu từ bán hàng và cung cấp d ch vụ, chiếm hơn 99 cơ cấu Tổng doanh thu qua 3 năm từ 2019-2021. Doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu Tổng doanh thu, vì vậy sự biến động tăng hay giảm của hai chỉ tiêu này sẽ không làm biến động quá nhiều đến cơ cấu Tổng doanh thu của Tường An.
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy rõ tình hình tổng doanh thu của công ty qua 3 năm (2019-2021) có sự biến động tăng, cụ thể:
- Năm 2020 so với năm 2019: TAC tổng doanh thu đạt 5.289 tỷ đồng, tăng
1.113 tỷ đồng tương ứng mức tăng 23,6% so với năm 2019. Lợi nhuận gộp tương ứng đạt 762 tỷ đồng, tăng 15,22 so với năm 2019. Trong đó, doanh thu đến từ phân khúc trung và cao cấp tăng 23 so với năm 2019. Nguy n nhân chính là do doanh thu bán hàng và cung cấp d ch vụ tăng 1.104 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng mức tăng 26,8 và vượt kế hoạch năm 2020 là 15 . Doanh thu từ hoạt động tài chính cũng tăng 14 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng với mức tăng 51, 5%. Chỉ riêng thu nhập khác thì giảm nhưng sự giảm này cũng hông ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh thu (giảm 5,2 tỷ đồng tương ứng giảm 78,2% so với năm 2019).
Nhân tố làm cho doanh thu tăng là do sản lượng tiêu thụ và giá bán năm 2020 đều tăng.
- Năm 2021 so với năm 2020: Tổng doanh thu đạt 6.380 tỷ đồng, tăng 1091 tỷ đồng tương ứng tăng 20,6% so với năm 2020. Nguy n nhân chính vẫn là do doanh thu bán hàng và cung cấp d ch vụ năm 2021 đạt 6.324 tỷ đồng, tăng 1.101 tỷ đồng tương ứng tăng 18,89% so với năm 2020. Tuy nhi n doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập hác đều giảm. Cụ thể, doanh thu từ hoạt động tài chính của TAC năm 2021 là 33 tỷ đồng, giảm 8 tỷ đồng so với năm 2020, tương ứng mức giảm 19,6%. Thu nhập khác giảm từ 1,6 tỷ đồng xuống còn 475 triệu đồng. Mặc dù doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập hác đều giảm nhưng sự giảm này không ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh thu. Nguyên nhân là do doanh thu từ bán hàng và cung cấp d ch vụ của doanh nghiệp tăng nhiều.
Doanh thu bán hàng và cung cấp d ch vụ của Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An qua 3 năm từ năm 2019-2021 luôn đạt mức tăng trưởng cao. Năm 2019 doanh thu bán hàng của công ty là 4.210 tỷ đồng thì sang đến năm 2020 đã l n 5.338 tỷ đồng, tăng hơn 1.128 tỷ đồng tương đương tăng 26,8 . Sang đến năm 2021, doanh thu bán hàng của công ty đạt 6.347 tỷ đồng, tăng 1.008 tỷ đồng với mức tăng 18,89 so với năm 2020.
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2020/2019 Năm 2021/2020 Chênh lệch % Chênh lệch % Giá vốn hàng bán (3.480.623.376.050) (4.484.537.704.903) (5.859.630.417.401) (1.003.914.328.853) 28,8 (1.375.092.712.498) 30,7 Chí phí bán hàng (424.103.454.791) (441.547.127.771) (184.523.625.364) (17.443.672.980) 4,1 257.023.502.407 58,2 CP hoạt động tài chính (28.131.430.815) (29.675.611.551) (36.185.763.758) (1.544.180.740) 5,49 (6.510.152.207) 21,9 Chi phí QLDN (73.072.218.749) (112.800.469.090) (24.331.901.629) (39.728.250.341) 54,4 88.468.567.461 78,4 Chi phí khác (237.357.702) (4.960.000) (9.300.000) 232379072 97,9 (4.340.000) 87,5 TỔNG CHI PHÍ (4.006.167.838.107) (5.068.565.873.315) (6.104.681.008.152) (1.062.398.035.208) 26,5 (1.036.115.134.837) 20,4
(Nguồn: Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần dầu thực vật Tường An năm 2019-2021)
Tổng chi phí năm 2020 tăng 11,1 tương ứng với mức tăng hơn 1.062 tỷ đồng so với năm 2019. Nguyên nhân là do sự tăng của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đó, đáng ể nhất là sự tăng cao của giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán năm 2020 tăng 1.003 tỷ đồng, tương ứng tăng 28,8 so với năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng l n giá vốn hàng bán là do ảnh hưởng của d ch Co-vid khiến giá thành nguyên vật liệu tăng cao. Bên cạnh giá vốn hàng bán thì chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng l n đáng ể. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2020 là 113 tỷ đồng, tăng 40 tỷ đồng so với năm 2019, tỷ lệ tăng 54,4%. Sự gia tăng chi phí bán hàng cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp là do cơng ty đang tích cực đầu tư trang thiết b và nguồn nhân lực.
Sang năm 2021, tổng chi phí tăng 1.036 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 20,4 so với năm 2020. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng cao, cụ thể giá vốn hàng bán năm 2021 là 5.859 tỷ đồng, tăng 1.375 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 30,7% so với năm 2020. Giá vốn hàng bán năm 2021 tăng cao cũng vẫn là do ảnh hưởng của đại d ch co-vid, vận chuyển hàng hóa hó hăn, giá vận tải tăng cao ảnh hưởng đến giá nguyên vật liệu đầu vào. Chi phí từ hoạt động tài chính cũng tăng 6,5 tỷ đồng, tương ứng mức tăng 21,9 so với năm 2020. Ngoài giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động tài chính tăng thì các chi phí hác đều giảm. Cụ thể chi phí bán