5. Kết cấu chuyên đề
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp trong nước
Công ty Pepsico Việt Nam
Ơng Lâm Văn Hải, Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh Công ty Pepsico Việt Nam chia sẻ về kinh nghiệm quản lý nhân sự ở công ty này như sau:
- Thứ nhất: Tạo cơ hội hoàn thiện.
Tổ chức sales của Pepsico được quản lý trên cơ sở vùng miền phù hợp với chiến lược phát triển của hệ thống phân phối. Ngồi ra, Pepsico có những cơng cụ để giúp từng nhân viên thiết lập mục tiêu kinh doanh, hiểu được công việc của họ từng ngày, từng tuần, từng tháng và đánh giá công việc rất rõ ràng. Phải ln ln tạo ra sự say mê, nhiệt tình cho nhân viên. Đây là yếu tố quan trọng nhất.
Yếu tố quan trọng khơng kém là trình độ của người quản lý. Nếu người quản lý không huấn luyện được nhân viên thì nhân viên làm việc khơng định hướng, không hiệu quả. Người quản lý không thiết lập được những mục tiêu cho từng thành viên trong nhóm thì khơng đánh giá được ai làm tốt, ai chưa tốt để động viên, khen thưởng, nhắc nhở.
- Thứ hai: Mất nhân sự là bình thường
Tỉ lệ nhân viên nghỉ việc ở Pepsico rất thấp. Mức độ đào thải thấp do được bố trí cơng việc phù hợp nhất. Hàng năm Công ty thực hiện hốn chuyển vị trí nhân sự, hốn chuyển cả địa bàn và cơng việc, để mỗi người đều có cơ hội phát huy tối đa năng lực. Ở Pepsico có những nhân sự cấp cao làm việc đã 15 năm. Trong 100 quản lý bán hàng, đa số có thời gian làm việc ở Pepsico là hơn 7 năm.
Để giữ chân nhân viên thì trước hết phụ thuộc vào văn hóa và mơi trường làm việc của cơng ty. Chính mơi trường tạo cho nhân viên tinh thần làm việc để họ tự tin, sáng tạo, tâm huyết và tạo ra niềm đam mê. Công ty tạo mọi điều kiện để cho từng cá nhân tự nâng cấp trình độ. Tiền lương và thưởng là động lực thúc đẩy mọi người hoàn thành kế hoạch kinh doanh của mình. Ở Pepsico chế độ tiền thưởng dành cho người
20
ra thị trường nhiều hơn, chứ không phải là các nhà quản lý. Chúng em quan tâm đúng mức tới công sức từng người, năng suất của đội ngũ nhân viên của mình.
- Thứ ba: Người nào chỗ nấy
Mỗi cái hũ đều có cái nắp riêng, khơng thể đem nắp hũ lớn để đậy cái hũ nhỏ được. Trong chính sách nhân sự, quan trọng nhất là sử dụng đúng người đúng việc. Mọi việc phải theo lộ trình khơng nên nóng vội, muốn thay đổi phải thay đổi từng bước, nên tạo được sự ủng hộ của đa số.
1.2.3 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp ngồi nước
Cơng ty Toyota Nhật Bản
Toyota nổi tiếng khơng chỉ nhờ những sản phẩm có thương hiệu mà trước hết bởi phương cách, cách quản lý nhân viên của mình. Bí quyết thành cơng của Toyota khơng có gì bí mật và khó hiểu, nhưng lại không dễ được sao chép và ứng dụng.
- Bí quyết thành cơng của Toyota là một dạng văn hóa kinh doanh đặc thù. Ngăn ngừa trục trặc trong quy trình sản xuất, sai lầm trong quản lý, rủi ro trong chuỗi cung ứng nguyên vật liệu và phụ kiện cũng như khích lệ người lao động gắn bó với tập đồn, tồn tâm tồn ý làm việc trong tập đoàn giúp tập đoàn giảm thiểu được tối đa mọi chi phí và phụ phí khơng cần thiết, đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả và ổn định, quản lý và điều hành đồng bộ, thống nhất, khiến cả tập đoàn lớn mà hài hịa như một chiếc đồng hồ mà lại có thể được thường xuyên cải tiến để tốt hơn, hoàn hảo hơn và hiệu quả hơn.
- Văn hóa kinh doanh trong tập đồn cũng còn là một bản sắc của thương hiệu: + Người lao động được đảm bảo công ăn việc làm, nhưng phải chăm chỉ, cần mẫn và tiết kiệm nếu có thể được.
+ Kỷ luật lao động và quy tắc ứng xử trong tập đoàn chẳng khác gì như trong quân đội, trật tự quyền lực rất rõ ràng, thái độ cầu thị ở tất cả mọi cấp và sự tự tin vào khả năng lao động sáng tạo của chính mình ln được đề cao.
+ Mối quan hệ giữa giới thợ và giới chủ luôn cởi mở và thẳng thắn với nhau, tin cậy và tơn trọng lẫn nhau.
Đó là bí quyết thành cơng của Toyota, dễ được nhận ra và tiếp thu, nhưng lại khó có thể sao chép và việc áp dụng thành cơng ở nơi khác lại càng khó hơn.
21
Ngay cả một bí quyết thành cơng khác nữa của Toyota cũng rất khó sao chép và vận dụng thành công ở nơi khác là định hướng sản xuất theo yêu cầu của khách hàng.
22
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY TNHH MM MEGA MARKET