4.1. Mơi trờng chính trị
Theo đánh giá của các nhà chun mơn trong và ngồi nớc, Việt Nam là nớc có đờng lối chính sách chính trị, kinh tế ổn định nhất quán tạo ra môi trờng đầu t kinh doanh thuận lợi. Đây là lợi thế của Việt Nam so với các nớc ASEAN.
Từ năm 1986, Việt Nam đợc đánh giá là nớc thành công trong kiềm chế lạm phát . Năm 1986 lạm phát hơn 70% nhng đến năm 1989 con số này chỉ còn 35%/năm, năm 1995 chỉ còn 12,7%. Từ năm 1997 đến nay chỉ còn trên d- ới 10%. Lạm phát đợc đẩy lùi tạo điều kiện và khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn làm ăn lâu dài.
Về thị trờng BĐSNĐ, Đại hội đại biểu lần thứ VII của Đảng CSVN đã xác định “Quản lí chặt chẽ đất đai và thị trờng bât động sản” là một trong bốn hoạt động chủ yếu để “ Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng” ( ba hoạt động còn lại là : Phát triển hàng hoá dịch vụ, xây dựng thị trờng vốn, từng bớc hình thành thị trờng chứng khốn). Đại hội định hớng cho hoạt động này trong thời kì 1996-2000 là “ Ban hành những qui định cụ thệ về sử dụng và sở hữu BĐSNĐ”, về quyền sử dụng đất, qui định việc tính gía trị quyền sử dụng đất, qui định việc tính giá trị quyền sử dụng đất trong giá trị BĐSNĐ. Tiền tệ hoá BĐSNĐ thuộc sở hữu nhà nớc làm cơ sở cho vịêc hoạch định chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà nớc. Chính sách phát triển các khu cơng nghiệp các khu dân c mới, chính sách về nhà ở. Đối với đất nông nghiệp, ban hành qui đinh cụ thể cho phép chuyển mục đích trên nguyên tắc tuân theo qui hoạch đảm bảo mục đích ổn định an ninh lơng thực. Kiểm sốt lại việc tích tụ ruộng đất canh tác vừa khuyến khích sản xuất hàng hố vừa ngăn tình trạng ngời nơng khơng có đất để sản xuất. Khuyến khích các thành phần khai hoang, phục hoá mở rộng diện tích đất nơng nghiệp. Đây là một trong những quyết định quan trọng để hoàn thiện cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Hiến pháp nhà nớc CHXHCNVN năm 1992 điều 62 qui định rõ “ Cơng
dân có quyền xây dựng nhà ở, nhà nớc mở rộng việc xây dựng nhà ở đồng thời khuyến khích, giúp đỡ tập thể công dân xây dựng nhà ở theo qui hoạch chung, nhằm thực hiện đó việc phân phối diện tích ở do nhà nớc quản lí phải cơng bằng và hợp lí”
Điều 27 qui định “Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu của công dân về nhà
ở”. Theo điều 18 hiến pháp năm 1992, tổ chức cá nhân đợc quyền sử dụng đất nhà nớc giao theo qui định của pháp luật. Điều 58 qui định mọi cơng dân có quyền sở hữu nhà ở. Theo quyết định 118 năm 1992 xoá bỏ quyết định150 về phân phối nhà ở. Năm 1993 quyết định đa hình thức chuyển quyền sử hữu nhà nớc về nhà ở sang hình thức kinh doanh. Theo nghị định 60 CP ngày 5/7/1994 của chính phủ về việc đăng kí và cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất đai tại các đô thị là cơ sở chắc chắn cho nhà đất đợc chuyển dịch trên thị trờng BĐSNĐ.
Về vấn đề thuê nhà ở, theo pháp lệnh nhà ở năm 1991 thì việc thuê nhà ở dối mọi hình thức sở hữu phải thơng qua hợp đồng thuê nhà ở. Hợp đồng thuê nhà ở phải đợc kí kết bằng văn bản giữa bên cho thuê và bên thuê và phải đợc công chứng nhà nớc chứng nhận.
Đối với ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam, việc thuê nhà tuân theo qui chế cho ngời nơc ngoài thuê nhà . Theo Nghị định 56/CP ngày 18/9/1995.
Luật đất đai 1993 đã đánh dấu một bớc chuyển biến đáng kể trong cơ cấu quản lí đất đai. Một mặt luật khẳng định “ Đất đai đợc sở hữu tồn dân do nhà nớc thống nhất quản lí”. Mặt khác luật cũng khẳng định giao đất cho tổ chức kinh tế đơn vị vũ trang nhân dân, các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị xã hội, hộ gia đình, cá nhân sử dụng có thời hạn, có một số quyền theo qui định của pháp luật. Ngồi ra nhà nớc cịn cho th đất. Nh vậy với qui định nhà nớc xác lập chủ sử dụng đất là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân( kể cả tổ chức cá nhân ngời nớc ngoài )
Cũng với việc qui định các quyền của ngời sử dụng đất đợc quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, tức là nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi để đất đai tham gia vào nền sản xuất hàng hoá.
nhà nớc thống nhất quản lí, luật đất đai năm 1993 ghi nhận “ đất có giá”. Đây là một nội dung quan trọng thể hiện sự có mặt của quan hệ đất đai trong cơ chế thị trờng. Tức là Việt Nam đã thể hiện sự có mặt của quan hệ đất đai trong cơ chế thị trờng. Tức là Nhà nớc Việt Nam đã thể chế hoá một thực tiễn là đất có giá. Giá đất là cơng cụ kinh tế của ngời quản lí và ngời sử dụng đất tiếp cận với thị trờng, đồng thời giá đất thể hiện nội dung kinh tế của các giao dịch chuyển quyền sử dụng đất. Việc định giá các loại đất xuất phát từ yêu cầu khách quan, trong đó có yêu cầu từ nay nhà nớc cho phép ngời sử dụng đất đ- ợc chuyển nhợng quyền sử dụng đất và nhà nớc đánh thuế vào việc chuyển nh- ợng đó.