Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đứccho học sin hở trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông nguyễn văn huyên, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 76)

1.4.8 .Tự giáo dục của học sinh

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đứccho học sin hở trƣờng

THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

2.5.1. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch

Quản lý việc lập kế hoạch cơng tác GD, trong đó có quản lý giáo dục đạo đức là việc làm quan trọng của ngƣời làm công tác quản lý. Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GD đạo đức căn cứ vào nhiệm vụ năm học và phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trƣờng là cơ sở để quản lý khoa học chất lƣợng của hoạt động GD đạo đức cho HS. Vì vậy, cần tìm hiểu thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD đạo đức của CBQL cũng nhƣ GVCN lớp của trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang. Qua khảo sát bằng phiếu hỏi đối với các CBQL và GV. Kết quả thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11: Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch công tác giáo dục đạo đức cho HS trường THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

STT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt Hồn tồn khơng tốt

1 Kế hoạch thể hiện tính ƣu tiên (nhân lực,

tài chính, thời gian..) 51,2 20,4 8,0 0,1 20,3

2 Kế hoạch đảm bảo tính khách quan phù

hợp năng lực thực tiễn của nhà trƣờng 51,4 4,7 13,0 10,7 20,2

3 Kế hoạch đảm bảo tính kế thừa, liên tục 54,1 12,1 3,0 20, 7 30,1

4 Kế hoạch đảm bảo tính khả thi 58,0 13,1 4,6 4, 2 20,1

5 Kế hoạch đảm bảo tính hiệu quả 55,4 23,0 0,4 0,9 20,3

6 Kế hoạch đảm bảo tính dân chủ 56,0 18,8 7,7 0,5 20,0

Kết quả điều tra ở bảng 2.11 cho thấy, việc quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động GD đạo đức cho HS ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên chƣa thực sự đƣợc Hiệu trƣởng quan tâm chỉ đạo và thực hiện. Thể hiện ở tất cả các nội dung đƣợc hỏi thì mức độ khơng tốt và hồn tồn khơng tốt cịn chiếm tỉ lệ rất cao từ 20-30%.

Qua tìm hiểu, kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức của nhà trƣờng không đƣợc xây dựng từ đầu năm học bởi vì chƣa có sự chỉ đạo cụ thể về hoạt động một cách thƣờng xuyên liên tục mà chỉ theo từng đợt hoạt động riêng lẻ. Mặt khác GV cũng khơng có kế hoạch hoạt động cũng nhƣ kế hoạch tích hợp các hoạt động GD đạo đức trong từng môn học, tất cả chỉ thể hiện ở môn Giáo dục công dân mà thôi. Nguyên nhân chủ yếu là do CBQL chỉ tập trung quản lý chuyên môn, chƣa chú ý quản lý các hoạt động giáo dục, vì vậy việc quản lý xây dựng kế hoạch chƣa thực sự có hiệu quả.

2.5.2. Thực trạng quản lý công tác tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

Để tìm hiểu thực trạng quản lý cơng tác tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho HS chúng tôi đƣa ra câu hỏi 11 [Phụ lục 1]. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.12: Thực trạng quản lý công tác tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

STT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1 Xác định rõ và phân loại các hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp từng độ tuổi và

chủ điểm 36,5 22,2 10,0 10,7 20,6

2 Xây dựng cơ cấu tổ chuyên môn, tổ liên môn cho phù hợp từng độ tuổi, từng khối lớp đảm bảo thực hiện hoạt

động giáo dục đạo đức 95,0 4,5 0,2 0,3 0

3 Bố trí, sắp xếp, xác định vai trị nhiệm vụ của từng giáo viên trong việc phối hợp tổ

chức hoạt động giáo dục đạo đức 94,3 5,1 0 0,5 0

4 Bồi dƣỡng, đào tạo giáo viên nâng cao kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục

đạo đức 96,2 3,2 0 0,6 0

5 Huy động và đảm bảo các nguồn lực cơ sở vật chất, thiết bị trƣờng học phục vụ cho việc tổ chức hoạt động giáo dục

đạo đức 56,5 0,7 2,5 0,3 20,0

6 Phân bổ đồ dùng dạy học phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức tại từng

khối lớp 41,2 20,4 8,0 10,1 20,3

7 Phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở bên trong và bên

ngoài Nhà trƣờng 51,4 4,7 13,2 10,5 20,2

Qua kết quả thể hiện ở bảng 2.12 cho thấy: Những biện pháp tổ chức đã đƣợc BGH quan tâm thực hiện để GD đạo đức cho HS đó là các biện pháp sau đây: Bồi dƣỡng, đào tạo giáo viên nâng cao kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức 96,2%; Xây dựng cơ cấu tổ chuyên môn, tổ liên môn cho phù hợp từng độ tuổi, từng khối lớp đảm bảo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức 95%; Bố trí, sắp xếp, xác định vai trị nhiệm vụ của từng giáo viên trong việc phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức 94,3%.

Các biện pháp tổ chức đƣợc CBQL và GV đánh giá làm chƣa tốt đó là: Xác định rõ và phân loại các hình thức, phƣơng pháp tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp từng độ tuổi và chủ điểm; Phân bổ đồ dùng dạy học

phục vụ cho hoạt động giáo dục đạo đức tại từng khối lớp; Phối hợp các lực lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh ở bên trong và bên ngoài Nhà trƣờng…

Từ kết quả khảo sát cho thấy các nội dung chƣa đƣợc quan tâm một cách đồng bộ, một số nội dung tổ chức có tính chất tạo động lực cho thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức cho HS thông qua dạy học thì chƣa đƣợc nhà trƣờng, BGH quan tâm.

2.5.3. Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang ở trường THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

Để tìm hiểu về thực trạng chỉ đạo thực hiện GD đạo đức cho HS chúng tôi đã đƣa ra câu hỏi 12 [Phụ lục 1]. Kết quả thể hiện qua bảng 2.13.

Bảng 2.13: Thực trạng quản lý công tác chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

STT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất đồng ý Khá đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý

1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch của các bộ phận và

giáo viên 51,1 4,5 13,7 20,7 10,0

2 Chỉ đạo công tác thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên (Trong dạy học các môn học và các hoạt

động GDNGLL) 64,2 12,1 3,2 20, 5 0

3 Chỉ đạo thực hiện qui định về hồ sơ chuyên môn 68,2 17,0 4,6 10, 2 0

4 Chỉ đạo việc soạn bài, lên lớp và tổ chức các

hoạt động dạy học, giáo dục của giáo viên 65,2 2,6 10,7 0,5 0

5 Chỉ đạo đổi mới PP, hình thức tổ chức hoạt

động GD đạo đức 48,2 17,0 14,6 10, 2 10,0

6 Chỉ đạo phối hợp phụ huynh HS và cộng

đồng trong GD đạo đức cho HS 45,2 23,6 0,7 0,5 30,0

Về công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện GD đạo đức trong trƣờng THPT, ý kiến CBQL và GV thể hiện ở bảng 2.13. CBQL, GV cho thấy tất cả các nội dung quản lý hoạt động GD đạo đức đều đƣợc thực hiện nhƣng chỉ ở mức trung bình, cụ thể có 68,2% cho rằng nhà trƣờng đã làm tốt công tác chỉ đạo thực hiện qui định về hồ sơ chuyên môn; 64,2% ý kiến cho rằng nhà

trƣờng đã làm tốt cơng tác chỉ đạo cơng tác thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục đạo đức của giáo viên (Trong dạy học các môn học và các hoạt động GDNGL; 65,2% cho rằng công tác chỉ đạo việc soạn bài, lên lớp và tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục của giáo viên đã làm tốt…

Có những nội dung chƣa chỉ đạo thực hiện tốt nhƣ: Chỉ đạo phối hợp phụ huynh HS và cộng đồng trong GD đạo đức cho HS; Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD đạo đức; Chỉ đạo xây dựng kế hoạch của các bộ phận và giáo viên…Nhƣ vậy Hiệu trƣởng cần thực hiện công tác chỉ đạo thực hiện công tác GD đạo đức cho HS đồng bộ trên tất cả các mặt nhằm nâng cao chất lƣợng GD đạo đức cho HS.

2.5.4. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

Khảo sát về thực trang quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho HS THPT chúng tôi đƣa ra câu hỏi 13 [Phụ lục 1]. Kết quả thể hiện ở bảng 2.14.

Bảng 2.14: Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

STT Nội dung khảo sát

Mức độ Rất tốt Khá tốt Tốt Khơng tốt Hồn tồn khơng tốt

1 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên

môn đối với hoạt động giáo dục đạo đức 65,0 3,2 1,5 30,3 0

2 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch và mục tiêu nội dung giáo dục hoạt động giáo

dục đạo đức 64,5 0,7 22,8 12,0 0

3 Kiểm tra đánh giá kết quả việc tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức tại mỗi khối, lớp do

GV tiến hành 65,1 23,8 0,7 10,4 0

4 Kiểm tra, đánh giá các điển hình tích cực và tiêu cực trong tổ chức hoạt động giáo dục đạo

đức tại Trƣờng 62,0 4,5 11,3 22,2 0

5 Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá HĐ giáo

dục đạo đức 65,0 3,2 21,5 10,3 0

6 Thực hiện giám sát đánh giá thƣờng xuyên,

Kết quả khảo sát về thực trạng công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động GD đạo đức cho học sinh đƣợc phản ánh trên bảng 2.14. Kết quả khảo sát cho thấy công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động GD đạo đức cho học sinh ở mức độ rất tốt còn hạn chế. Dao động trong mức 60%- 65%, tức là ở mức độ trung bình. Các yếu tố đánh giá ở mức độ khơng tốt nhƣ: Kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn đối với hoạt động giáo dục đạo đức 30,3%; Kiểm tra, đánh giá các điển hình tích cực và tiêu cực trong tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức tại trƣờng 22,2%; Thực hiện giám sát đánh giá thƣờng xuyên, nghiêm túc 22,2%… Nhƣ vậy, nhìn chung công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt động GD đạo đức cho HS của nhà trƣờng vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định.

2.5. Thực trạng những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT

Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý hoạt động GD đạo đức cho HS chúng tôi đƣa ra câu hỏi 14 [Phụ lục 1], kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.15.

Bảng 2.15: Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

STT Nội dung khảo sát

Mức độ Điểm TB CBQL - GV Điểm TB HS đánh giá 1 Nhận thức của CBQL,GV, PHHS, LLXH 4,18 4,30

2 Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT 4,21 4,76

3 Sự đồng thuận và phối hợp của các LLXH 4,45 4,45

4 Kỹ năng tổ chức HĐGD Đạo đức của CBGV 4,36 4,20

5 Nội dung chƣơng trình GDĐĐ 4,25 4,34

6 Yêu cầu đổi mới giáo dục 4,56 4,38

7 Tình hình KTXH tại địa phƣơng 4,26 4,18

8 Tự GD của HS 4,56 4,23

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.15 cho thấy tất cả các yếu tố nêu trên đều ảnh hƣởng rất lớn đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức tại trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang. Mối tƣơng quan giữa đánh giá của CBQL, GV và HS về các yếu tố ảnh hƣởng thể hiện ở biểu đồ 2.1 dƣới đây.

Biểu đồ 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trường THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

Ghi chú:

Y.tố 1: Nhận thức của CBQL,GV, PHHS, LLXH Y.tố: Đặc điểm tâm sinh lý HS THPT

Y.tố 3: Sự đồng thuận và phối hợp của các LLXH Y.tố 4: Kỹ năng tổ chức HĐGD Đạo đức của CBGV Y.tố 5: Nội dung chương trình GDĐĐ

Y.tố 6: Yêu cầu đổi mới giáo dục

Y.tố 7: Tình hình KTXH tại địa phương Y.tố 8: Tự GD của HS

Y.tố 9: Tập thể học sinh

Về cơ bản, CBQL, CBGV, HS trong toàn trƣờng đã nhận thức và đánh giá cao mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố trên đối với quản lý hoạt động giáo

nhóm khách thể đánh giá có sự khác nhau tuy nhiên cũng không ảnh hƣởng đến kết quả cuối cùng (xem biểu đồ 2.1). Nhƣ vậy trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho HS cần phát huy tối đa những yếu tố thuận lợi và hạn chế tối đa những yếu tố gây nhiễu để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục nhân cách toàn diện cho HS.

2.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang cho HS trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

2.7.1. Những thành tựu

Nhận thức của GV, CBQL, HS, phụ huynh HS về mục tiêu GD đạo đức nhìn chung là tốt, tuy nhiên vẫn cịn một số GV, CBQL, HS, phụ huynh HS hiểu chƣa đúng về bản chất, vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức. Đa số HS khi đƣợc hỏi đều thích tham gia vào các hoạt động GD đạo đức đƣợc thực hiện trong Nhà trƣờng.

Về công tác quản lý hoạt động GD đạo đức của trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên đã có những thành tựu đáng kể, cụ thể nhƣ: Việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ đã đƣợc nhà trƣờng xây dựng ngay từ đầu năm học. Việc chỉ đạo các hoạt động ngồi giờ lên lớp nhƣ hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, ngoại khóa, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động nhân đạo … đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và đƣợc học sinh nhiệt tình hƣởng ứng.

Hàng năm tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá tốt tƣơng đối cao khơng có học sinh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.

2.7.2. Hạn chế

Việc phối kết hợp với các lực lƣợng giáo dục gia đình và xã hội đã đƣợc tổ chức, tuy nhiên vẫn còn hạn chế ở khâu huy động sự tham gia của phụ huynh HS và các lực lƣợng xã hội vào các hoạt động GD đạo đức cho HS.

Các hình thức GD đạo đức ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang khá phong phú, tuy nhiên lại chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, chƣa lôi cuốn đƣợc sự tham gia của HS. Bên cạnh đó việc sử dụng các phƣơng pháp GD đạo đức cũng chƣa thật linh hoạt và sáng tạo

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, cơng tác quản lí GD đạo đức của nhà trƣờng vẫn còn một số hạn chế nhƣ: Việc xây dựng kế hoạch GD đạo đức chƣa cụ thể, chƣa phù hợp với đặc điểm tình hình mà thƣờng xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung các hoạt động GD đạo đức thực hiện ở mức độ trung bình; các phƣơng pháp GDĐĐ chƣa đƣợc tốt, HS chƣa thấy đƣợc tác dụng hiệu quả của các phƣơng pháp trong việc rèn luyện bản thân; sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục chƣa thống nhất và đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc cịn mang tính hình thức,GVCN chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng của lớp, ít quan tâm và đầu tƣ cơng sức vào công tác chủ nhiệm do chỉ quan tâm đến việc dạy các môn học cho HS thi vào các trƣờng ĐH chuẩn bị cho nghề nghiệp trong tƣơng lai; ý thức thực hiện nội qui của học sinh chƣa cao, một số em thƣờng xuyên vi phạm. Nhƣ vậy có thể đánh giá chung việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức của trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên chỉ ở mức trung bình.

2.7.3 Nguyên nhân

Các cán bộ quản lí chƣa đánh giá đúng vai trò chủ đạo và quyết định của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, đặc biệt trong GD đạo đức. Việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD đạo đức còn bị xem nhẹ, chƣa cụ thể trong từng giai đoạn và chƣa đặt ngang tầm với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông nguyễn văn huyên, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 76)