Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông nguyễn văn huyên, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 83 - 87)

1.4.8 .Tự giáo dục của học sinh

2.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo

cho HS trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang

2.7.1. Những thành tựu

Nhận thức của GV, CBQL, HS, phụ huynh HS về mục tiêu GD đạo đức nhìn chung là tốt, tuy nhiên vẫn cịn một số GV, CBQL, HS, phụ huynh HS hiểu chƣa đúng về bản chất, vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức. Đa số HS khi đƣợc hỏi đều thích tham gia vào các hoạt động GD đạo đức đƣợc thực hiện trong Nhà trƣờng.

Về công tác quản lý hoạt động GD đạo đức của trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên đã có những thành tựu đáng kể, cụ thể nhƣ: Việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ đã đƣợc nhà trƣờng xây dựng ngay từ đầu năm học. Việc chỉ đạo các hoạt động ngồi giờ lên lớp nhƣ hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, ngoại khóa, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động nhân đạo … đƣợc tiến hành thƣờng xuyên và đƣợc học sinh nhiệt tình hƣởng ứng.

Hàng năm tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá tốt tƣơng đối cao khơng có học sinh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức xã hội.

2.7.2. Hạn chế

Việc phối kết hợp với các lực lƣợng giáo dục gia đình và xã hội đã đƣợc tổ chức, tuy nhiên vẫn còn hạn chế ở khâu huy động sự tham gia của phụ huynh HS và các lực lƣợng xã hội vào các hoạt động GD đạo đức cho HS.

Các hình thức GD đạo đức ở trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang khá phong phú, tuy nhiên lại chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, chƣa lôi cuốn đƣợc sự tham gia của HS. Bên cạnh đó việc sử dụng các phƣơng pháp GD đạo đức cũng chƣa thật linh hoạt và sáng tạo

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, cơng tác quản lí GD đạo đức của nhà trƣờng vẫn còn một số hạn chế nhƣ: Việc xây dựng kế hoạch GD đạo đức chƣa cụ thể, chƣa phù hợp với đặc điểm tình hình mà thƣờng xây dựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung các hoạt động GD đạo đức thực hiện ở mức độ trung bình; các phƣơng pháp GDĐĐ chƣa đƣợc tốt, HS chƣa thấy đƣợc tác dụng hiệu quả của các phƣơng pháp trong việc rèn luyện bản thân; sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục chƣa thống nhất và đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá nhiều lúc cịn mang tính hình thức,GVCN chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động cụ thể hàng tuần phù hợp với đặc thù riêng của lớp, ít quan tâm và đầu tƣ cơng sức vào công tác chủ nhiệm do chỉ quan tâm đến việc dạy các môn học cho HS thi vào các trƣờng ĐH chuẩn bị cho nghề nghiệp trong tƣơng lai; ý thức thực hiện nội qui của học sinh chƣa cao, một số em thƣờng xuyên vi phạm. Nhƣ vậy có thể đánh giá chung việc quản lí hoạt động giáo dục đạo đức của trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên chỉ ở mức trung bình.

2.7.3 Nguyên nhân

Các cán bộ quản lí chƣa đánh giá đúng vai trò chủ đạo và quyết định của nhà trƣờng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, đặc biệt trong GD đạo đức. Việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD đạo đức còn bị xem nhẹ, chƣa cụ thể trong từng giai đoạn và chƣa đặt ngang tầm với kế hoạch chuyên môn; kế hoạch GD đạo đức chỉ đƣa vào một phần của kế hoạch năm học và sau đó ít đƣợc triển khai vào các hoạt động của nhà trƣờng. Công tác GD đạo đức chƣa đƣợc tuyên truyền rộng rãi trong tập thể cán bộ, giáo viên dẫn tới việc nhận thức đầy đủ về cơng tác này cịn hạn chế.

Việc chỉ đạo quản lý hoạt động GD đạo đức ở các trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang nhìn chung chƣa đồng bộ, chƣa có sự thống nhất giữa các bộ phận trong trƣờng; việc chỉ đạo GV bộ môn tham gia hoạt động GD đạo đức thiếu chặt chẽ. Các biện pháp QLHĐGDĐĐ rời rạc, không hệ thống và chƣa phát huy đƣợc hết vai tròtự chủ, tự chịu trách nhiệm của đội ngũ GV và CBQL. Chƣa tạo đƣợc mơi trƣờng quản lí thân thiện để thu hút

đƣợc sự tham gia tích cực của các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng. Chƣa có qui chế động viên, khen thƣởng kịp thời với những ngƣời tích cực trong hoạt động GD đạo đức cho HS.

Việc kiểm tra, đánh giá cịn chung chung và hình thức. Chƣa có tiêu chí đánh giá cơng tác của GVCN một cách cụ thể, hoặc có tiêu chí nhƣng không rõ ràng. Những GVCN làm tốt công tác giáo dục học sinh thƣờng không đƣợc khen thƣởng nhƣng nếu lớp có học sinh vi phạm thì lại bị phê bình, khiển trách. Vì vậy khơng có tác dụng kích thích động viên GVCN làm tốt cơng tác GD đạo đức cho HS.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Qua khảo sát thực trạng GD đạo đức và quản lý GD đạo đức của trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên cho thấy hoạt động giáo dục đạo đức cho HS tại trƣờng đã nhận đƣợc sự quan tâm của các lực lƣợng nhƣ lãnh đạo trƣờng, CBGV, phụ huynh HS và HS trong toàn trƣờng. Các nội dung GDĐĐ theo chƣơng trình đổi mới đều đã thực hiện, các nội dung quản lý hoạt động GD đạo đức nhƣ: Xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động GD đạo đức thông qua chỉ đạo GVBM và GVCN thực hiện công tác GD đạo đức trong dạy học các môn học; xây dựng, kiện tồn bộ máy quản lí hoạt động GD đạo đức thống nhất từ Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên đến đội ngũ GVCN lớp cùng với GVBM; chỉ đạo GV thực hiện đổi mới phƣơng pháp GD đạo đức; thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp để kịp thời điều chỉnh khi cần thiết...

Một số biện pháp quản lý hoạt động GD đạo đức đã đƣợc thực hiện nhƣ: Giáo dục ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, GV và HS về GD đạo đức và quản lý hoạt động GD đạo đức; thực hiện công tác phối hợp với các lực lƣợng xã hội, phụ huynh HS tham gia vào công tác GD đạo đức cho HS; Xây dựng và thực hiện kế hoạch GD đạo đức cho HS theo hƣớng phối hợp chặt chẽ vai trị của GVCN, GVBM, Đồn thanh niên trong trƣờng, phụ huynh HS và cộng đồng; Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch GD đạo

đức cho HS nghiêm túc; Xây dựng những qui định, phát huy vai trò tự quản của HS dƣới sự hƣớng dẫn, hỗ trợ của GVCN... Tuy nhiên nhìn chung việc xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động GD đạo đức chƣa sát thực tế, thiếu mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp cụ thể, còn bị động khi triển khai thực hiện, chƣa lôi cuốn đƣợc sự tham gia tích cực của các cấp quản lí, GVBM, GVCN và các lực lƣợng giáo dục khác trong việc quản lý hoạt động GD đạo đức cho HS nhƣ kết quả điều tra đã nêu ra.

Công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá trong quản lý hoạt động GD đạo đức chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, thiếu qui định cụ thể do đó chƣa tạo đƣợc cơ chế và động lực linh hoạt và thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động GD đạo đức. Chƣa tạo đƣợc mơi trƣờng quản lí và mơi trƣờng giáo dục thân thiện, tích cực và chƣa thu hút mạnh mẽ các lực lƣợng khác tham gia vào công tác quản lý hoạt động GD đạo đức cho HS; Việc xây dựng các qui định, nội qui, qui chế để QLHĐGDĐĐ cho HS chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; Các hình thức bồi dƣỡng năng lực quản lí cho GV và CBQL của các trƣờng cịn chƣa đa dạng nên chƣa có hiệu quả nhƣ mong muốn. Từ thực trạng trên đây địi hỏi phải có biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng GD đạo đức cho HS trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, TP Tuyên Quang nói riêng và các trƣờng THPT nói chung.

Chƣơng 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông nguyễn văn huyên, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 83 - 87)