1.4.8 .Tự giáo dục của học sinh
1.4.9. Tập thể học sinh
Tập thể học sinh là nhóm xã hội có mối liên kết bền vững, có tổ chức, có mục đích và nhiệm vụ hoạt động phù hợp với giá trị xã hội, đem lại lợi ích cho cá nhân và xã hội. Trên cơ sở đó, cần xây dựng tập thể học sinh ln đoàn kết, thống nhất và hăng hái tham gia các hoạt động của nhà trƣờng đề ra; từng cá nhân tích cực học tập, tu dƣỡng, rèn luyện về đạo đức, phong cách, ý thức tự lực tự cƣờng, xây dựng tập thể lành mạnh, đoàn kết.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Giáo dục đạo đức cho học sinh là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Hệ thống hóa các lí thuyết cơng cụ cho đề tài, chúng tôi đƣa ra các khái niệm nhƣ sau:
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con ngƣời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đƣợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dƣ luận xã hội. Từ
quan niệm nêu trên có thể thấy GDĐĐ là trang bị cho HS có nhận thức đúng đắn và đầy đủ những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của thời đại, nhận thức đầy đủ về quyền và nghĩa vụ, bổn phận và trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội, đối với công cuộc CNH - HĐH đất nƣớc, nói cách khác mục tiêu của giáo dục đạo đức là hình thành ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức và hành vi đạo đức. Kết quả của giáo dục đạo đức trong Nhà trƣờng tùy thuộc vào công tác quản lý hoạt động này, đây đƣợc coi là quá trình tác động có định hƣớng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục đạo đức nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức. +Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT chịu tác động của một số yếu tố chủ quan và khách quan. Việc xác định và làm rõ các yếu tố này là cơ sở cho việc triển khai nghiên cứu tiếp theo.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN HUYÊN, TP TUYÊN QUANG,
TỈNH TUYÊN QUANG