Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông nguyễn văn huyên, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 103 - 106)

1.4.8 .Tự giáo dục của học sinh

3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đứccho HS trƣờng

3.2.6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức

* Mục tiêu của biện pháp

Đánh giá khách quan kết quả GD đạo đức HS là nhằm đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu GD đã đƣợc đề ra, qua đó giúp nhà quản lý đánh giá hiệu quả quản lý của mình và có sự điều chỉnh cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo khi cần thiết. Việc đánh giá khách quan kết quả kết quả GD đạo đức HS cịn có tác dụng nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên về tinh thần trách

nhiệm đối với nhiệm vụ GD đạo đức đồng thời giúp họ đúc kết kinh nghiệm, từ đó điều chỉnh hoạt động GD của mình cho phù hợp hơn.

Kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo sự hoàn mĩ, sự thành công của kế hoạch kết quả GD đạo đức HS, phát hiện kịp thời những sai sót, tìm ra nguyên nhân và lựa chọn biện pháp uốn nắn, khắc phục có hiệu quả. Mặt khác thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn nhằm thu thập thơng tin để quyết định cho việc xây dựng kế hoạch phát triển tiếp theo.

* Nội dung và tổ chức thực hiện:

- Nội dung:

+ Kiểm tra việc triển khai kế hoạch GDĐĐ của GV các lớp học và việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ ở từng lớp.

+ Kiểm tra, đánh giá việc lựa chọn hình thức, nội dung các phong trào thi đua thực hiện nội quy trƣờng, lớp; phƣơng pháp đánh giá của giáo viên, của tập thể lớp đối với kết quả rèn luyện đạo đức của từng HS.

+ Xây dựng cơ chế báo cáo, xử lý số liệu giữa GVCN và Trƣờng nhằm đƣa công tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ vào nề nếp, mang tính thƣờng xuyên, liên tục. Kiểm tra, đánh giá tất cả các khâu, các công đoạn của quá trình GDĐĐ cho HS bằng nhiều hình thức linh hoạt. Kết quả kiểm tra, đánh giá gắnvới việc thi đua, khen thƣởng, kỷ luật.

- Tổ chức thực hiện:

+ Quán triệt trong đội ngũ CB,GV và HS về yêu cầu của công tác kiểm tra đánh giá kết quả GDĐĐ HS. Bám sát kế hoạch GDĐĐ của trƣờng để phân công việc kiểm tra, đánh giá cụ thể từng mặt nội dung.

- Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn, quy định, nguyên tắc, quy trình cụ thể để đánh giá đạo đức và nội dung GDĐĐ một cách cụ thể, cơng bằng, khách quan, khắc phục tình trạng đánh giá một cách chung chung, cảm tính, thiếu chính xác. Hiệu quả GDĐĐ HS của GV đƣợc ghi nhận ngoài kết quả rèn luyện của HS do GV phụ trách cịn có việc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc

giao nhƣ: Soạn kế hoạch, các hoạt động GD đƣợc tiến hành, các nội dung và phƣơng pháp giáo dục đã thực hiện, tính tự quản của HS lớp chủ nhiệm.

- Lựa chọn, phân công, bố trí nhân sự đảm bảo việc kiểm tra, đánh giá đƣợc toàn diện, khoa học. Hội đồng Thi đua - Khen thƣởng nhà trƣờng phải phân công các thành viên theo dõi, kiểm tra công tác thi đua một cách thƣờng xuyên, ghi nhận một cách đầy đủ, chính xác. Cuối mỗi tuần, Hội đồng Thi đua - Khen thƣởng nhà trƣờng phải sơ kết, nhận xét, đánh giá xếp loại thi đua từng lớp theo thứ hạng thi đua tƣơng ứng với số điểm đã tổng hợp.

- Có cơ chế hỗ trợ, tạo điều kiện để các lực lƣợng tham gia công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng GDĐĐ HS làm việc thuận lợi, hiệu quả, tránh tình trạng kiểm tra xong để đấy. Cần thực hiện nghiêm túc việc tun dƣơng những tập thể, cá nhân có thành tích tốt; nhắc nhở, kiểm điểm những cá nhân thực hiện chƣa tốt. Tuy nhiên, khơng nên lạm dụng hình thức trách phạt, nếu tập thể nào bị trách phạt nhiều lần, Hiệu trƣởng cần nghiên cứu xem nguyên nhân nào làm các em chậm tiến để có biện pháp hỗ trợ, giáo dục các em cùng tiến bộ, nếu khơng sẽ kìm hãm sự phát triển của các nhân tố tích cực ở tập thể lớp, gây tình trạng “phản cảm”, tạo “sức ỳ” của lớp trong công tác thi đua.

- Lựa chọn các hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng nhƣ: Kiểm tra hồ sơ,sổ sách công tác chủ nhiệm, sổ tự quản của lớp; kiểm tra đánh giá qua hồ sơ của đội Thanh niên xung kích, quan sát trực tiếp, dự giờ thăm lớp, kiểm tra đột xuất …

- Hiệu trƣởng chỉ đạo Hội đồng Thi đua - Khen thƣởng nhà trƣờng xây dựng tiêu chí đánh giá một tiết học có các nội dung rõ ràng, điểm số cụ thể, xếp loại đầy đủ. Có thể xây dựng chuẩn đánh giá một tiết học qua 4 tiêu chí: Tổ chức lớp: Trực nhật, vệ sinh, sĩ số lớp, đồng phục, trật tự …; Chuẩn bị bài cũ; Chuẩn bị bài mới ở nhà, tham gia đóng góp xây dựng bài tại lớp; Kết quả tiếp thu bài mới; trong đó kết quả tiếp thu bài mới là tiêu chí quan trọng nhất, có điểm số cao nhất bởi là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của một tiết học.

trong hoạt động GDĐĐ HS. Để kiểm tra đánh giá có hiệu quả, Hiệu trƣởng cần thực hiện nghiêm túc các khâu từ xây dựng kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện; có tiêu chí đánh giá rõ ràng, phù hợp. Tiêu chí đánh giá đƣợc phổ biến đầu năm học để các bộ phận, cá nhân biết, phấn đấu thực hiện.

- Nhân sự tham gia kiểm tra, đánh giá có chun mơn vững vàng trong lĩnh vực kiểm tra, công tâm, khách quan, cơng bằng. BGĐ và các cá nhân có ý thức tiếp thu, điều chỉnh để làm tốt hơn nhiệm vụ.

* Điều kiện thực hiện biện pháp

- Để kiểm tra đánh giá có hiệu quả, Hiệu trƣởng cần thực hiện nghiêm túc các khâu từ xây dựng kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện; có tiêu chí đánh giá rõ ràng, phù hợp. Tiêu chí đánh giá đƣợc phổ biến đầu năm học để các bộ phận, cá nhân biết, phấn đấu thực hiện.

- Nhân sự tham gia kiểm tra, đánh giá có chun mơn vững vàng trong lĩnh vực kiểm tra, công tâm, khách quan, cơng bằng. BGĐ và các cá nhân có ý thức tiếp thu, điều chỉnh để làm tốt hơn nhiệm vụ.

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông nguyễn văn huyên, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 103 - 106)