Giải quyết việc làm và kéo theo sự phát triển của các dịch vụ xung quanh

Một phần của tài liệu phát triển kcn ở hn theo hướng bền vững (Trang 58 - 62)

2.3 Đánh giá chung sự phát triển bền vững của các KCNTT Hà Nội về kinh tế

2.3.1.4 Giải quyết việc làm và kéo theo sự phát triển của các dịch vụ xung quanh

quanh KCN.

Hiện nay, các KCN Hà Nội đã giải quyết việc là cho hơn 60 ngàn người lao

động, trong đó trình độ đại học, cao đẳng chiếm hơn 20%nâng cao thu nhập và giải quyết việc làm cho người lao động địa phương và các tỉnh thành lân cận. Người lao động trong các KCN Hà Nội không chỉ là người dân ở ngay địa phương xây dựng

KCN mà cịn có những người lao động ở các tỉnh khác đến như: Hải Dương, Bắc

Ninh, Nam Định, Thái Bình… và thậm chí ở cả các tỉnh miền Trung như Thanh

Đồng thời, cùng với sự phát triển của các KCN thì các dịch vụ xung quanh KCN cũng phát triển theo nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động như các nhà

trọ, quán ăn, qn giải khát, giải trí…góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân

địa phương , tiến tới hình thành các khu đô thị.

2.3.2 Hạn chế.

Hiệu quả kinh tế của các dự án đầu tư chưa cao:

- Hiệu quả sử dụng đất thấp:

Ngoại trừ KCN Thăng Long, Sài Đồng B là có tỷ lệ vốn đầu tư trên 1ha là trên

5 triệu USD/ha, cịn lại các khu khác thì tỷ lệ này rất thấp, đặc biệt là khu Hà Nội –

Đài tư và Nam Thăng Long.

Tỷ lệ trung bình của 5khu chỉ đạt 3,44 triệu USD/ha. Trong khi đó, tỷ lệ này

của các KCN ở Đồng Nai đạt 3,57 vẫn đánh giá là chưa cao.

Nguyên nhân là do các chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN muốn nhanh

chóng lấp đầy diện tích cho th nhằm thu lại vốn đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng. Do vậy, trong quá trình xúc tiến, mời gọi đầu tư vào các KCN, Công ty kinh doanh

hạ tầng tuy vẫn quan tâm đến các chỉ tiêu như vốn đầu tư, số lao động, trình độ công nghệ, hiệu quả dự án,… nhưng vẫn sẽ chú trọng trước hết là diện tích cho thuê của dự án đầu tư.

- Chính sách mời gọi đầu tư chưa thu hút được nhiều dự án công nghệ cao

Tuy đã có thu hút được một số dự án công nghệ cao và công nghiệp cơ bản

nhưng chủ yếu là công nghiệp lắp ráp, số đó khơng nhiều và chủ yếu tập trung ở

các khu Thăng Long, Sài Đồng, Nội bài, máy móc thiết bị phần lớn đã qua sử dụng

ở chính quốc được các nhà đầu tư nước ngoài tận dụng di chuyển sang đầu tư ở

nước ta nhằm đổi mới cơng nghệ ở chính quốc. Cơng nghệ kỹ thuật cũng là công

nghệ cũ so với chính quốc, tỷ lệ vốn trang bị cho một cơng nhân là không cao. Nếu

không quản lý chặt chẽ vấn đề này thì trong tương lai nước ta sẽ trở thành một “bãi

Còn ở Khu Nam Thăng Long chủ yếu là các dự án của các nhà đầu tư trong

nước, các mặt hàng sản xuất chủ yếu là hàng tiêu dùng. Khu Hà Nội- Đài tư là các dự án của các công ty Đài Loan, Trung Quốc thì chủ yếu các ngành nghề sản xuất

sử dụng sức tay chân lao động là chính chứ hàm lượng cơng nghệ khơng cao, khả

năng gây ô nhiễm môi trường cao.

- Phát triển thiếu tính liên kết:

Các dự án FDI đầu tư vào nước ta nhằm mục đích khai thác nguồn lao động địa phương và nguồn nguyên liệu trong nước. Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp

100% nguyên liệu nhập ngoại. Đặc biệt các ngành công nghiệp trong các khu

Thăng Long, Nội Bài, Sài Đồng nguyên liệu chủ yếu là sắt, thép thì hồn tồn là

nhập từ các nước Đài Loan, Nhật, Singapo, Thái Lan…Tỷ lệ sử dụng nguồn

nguyên liệu trong nước rất thấp, giá trị không cao, và đa phần là các nguồn nguyên liệu dùng cho mặt hàng chế biến thực phẩm và tiêu dùng.

Nhìn vào bảng 6, ta thâý giá trị xuất khẩu dơi ra so với nhập khẩu rất ít, thậm

chí có năm cịn đạt giá trị âm (-) như năm 2002(-22,48%), hoặc năm 2004 (-

13,32%), năm 2007 đạt giá trị cao nhất cũng chỉ có 10,21%. Điều này cho thấy hiệu

quả xuất khẩu của các dự án không cao.

Vấn đề này cho thấy việc tìm tịi khai thác các nguồn nguyên liệu có sẵn tại

địa phương, trong nước, hoặc tạo nguồn nguyên liệu cung cấp trực tiếp cho các

doanh nghiệp tại các KCN còn hạn chế. Riêng công nghiệp phụ trợ chủ yếu tập

trung cho các ngành xe máy, điện và điện tử nhưng theo hướng liên kết của các

nhà đầu tư nước ngồi với nhau, cơng nghiệp phụ trợ của địa phương hầu như chưa

phát triển.

Cơ cấu phát triển KCN thiếu cân đối

Cơ cấu vốn của các thành phần kinh tế thiếu bền vững . Thể hiện, các dự án

đầu tư vào các KCN chủ yếu là các doanh nghiệp nước ngồi, cịn doanh nghiệp

trong nước thì số lượng ít. Mặt khác, các dự án đầu tư nước ngoài chủ yếu là từ

Châu Á như: Nhật, Hàn Quốc, Singapo, Ả rập xê út, Đài Loan… như KCN được

rất ít các doanh nghiệp Châu Âu (Medicos France- Pháp) cũng như Châu Mỹ. Việc độc quyền của các doanh nghiệp Nhật trong các KCN Hà Nội sẽ làm giảm tính cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trong khi đó, các quốc gia Âu, Mỹ là các nước có trình độ khoa học cơng nghệ cao, có năng lực cạnh tranh và trình độ quản lý kinh tế tốt, có thị phần thế giới lớn và ổn định thì các KCN Hà Nội khơng thu hút được. Mà các tiêu chí này chính là tiêu chuẩn quan trọng đánh giá chất lượng đầu tư .

Các mặt hạn chế về hạ tầng, dịch vụ.

Ngược lại với hạ tầng bên trong KCN, hạ tầng ngoài KCN lại bị các doanh

nghiệp đánh giá khá thấp.

Về cấp nước, Hà Nội bị đánh giá thấp so với các tỉnh khác, tương đương với

Hải Dương, Bắc Ninh và Đà Nẵng nhưng thấp hơn các tỉnh còn lại do chất lượng

nước cung cấp chưa ổn định, chất lượng nước chưa tốt. Nhiều trường hợp, thời điểm, KCN không đủ nước cung cấp cho nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp

trong KCN.

Khả năng xử lý nước thải và chất thải trong các KCN Hà Nội được đánh giá ở mức trung bình so với các địa phương khác. Kết quả này được nhận định do Hà Nội chỉ có duy nhất KCN Thăng Long có hệ thống xử lý nước thải chung, ngồi ra khơng có KCN nào khác có hệ thống này.

Với vị trí là Thủ đơ của cả nước, nơi tập trung đông dân cư nên kết quả xử lý chất thải chỉ ở mức trung bình là điều khó chấp nhận vì nếu khơng có hệ thống xử

lý chất thải tốt, khả năng gây ô nhiễm ra môi trường dân cư xung quanh là rất lớn,

và tác động của nó là khó lường. Điều này địi hỏi cần có sự quan tâm nhiều hơn

nữa từ phía thành phố.

Điều này cho thấy chất lượng hạ tầng ngoài KCN vẫn chưa đáp ứng được mong muốn của các doanh nghiệp và cần được tiếp tục cải thiện. Thêm một lý do

khác là các dịch vụ xã hội cũng chưa theo kịp với đòi hỏi của người lao động và các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN, đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.

Tuy được đánh giá Hà Nội là nơi có đội ngũ lao động có tay nghề cao hơn so với các địa phương khác. Nhưng theo đánh giá của các nhà đầu tư trong các KCN

Hà Nội về khả năng tuyển dụng lao động qua đào tạo hiện nay là không cao.

Nguyên nhân của sự đánh giá này là do các doanh nghiệp Hà Nội thường sử dụng

các công nghệ sản xuất cao hơn nên họ cũng có yêu cầu cao hơn về chất lượng lao

động đã qua đào tạo so với các địa phương khác, nơi mà lao động “qua” đào tạo

không nhất thiết là lao động có trình độ, tay nghề cao. Điều này cho thấy dù Hà Nội

có đội ngũ đơng đảo lao động qua đào tạo nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng được

nhu cầu của các doanh nghiệp, nhất là lao động có trình độ kỹ thuật cao.

Một phần của tài liệu phát triển kcn ở hn theo hướng bền vững (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)