Một số kiến nghị hỗ trợ các KCN phát triển bền vững về mặt kinh tế

Một phần của tài liệu phát triển kcn ở hn theo hướng bền vững (Trang 78 - 84)

Sự phát triển các KCN bền vững về mặt kinh tế phải nằm trong mối liên hệ phát triển bền vững về mặt xã hội và môi trường:

1. Xã hội

 Cần phải hồn thiện các chính sách an dân khi thu hồi đất:

- Thứ nhất, công bố công khai và phổ biến sớm qui hoạch đã được phê duyệt bằng nhiều hình thức đến người dân ở khu vực bị thu hồi đất nhằm chuẩn bị tâm lý

cho người dân và giảm bớt những hoạt động lợi dụng sự hiểu biết về thông tin qui

hoạch để trục lợi thông qua mua bán, sang nhượng, xây dựng kiên cố trên vùng đất

được qui hoạch dẫn đến gây bất ổn về tình hình giá đất, gây khó khăn và tốn kém

cho việc thu hồi và giải phóng mặt bằng cho xây dựng KCN.

- Thực hiện minh bạch chính sách bồi thường, thống nhất giá cả bồi thường trong một KCN không đổi theo thời gian, tránh tình trạng người dân kéo dài dây dưa nhằm đòi nâng cao giá bồi thường khi giá đất thị trường ngày càng tăng cao.

- Hồn thiện chính sách bồi thường theo hướng nhất quán giữa việc bồi thường

bằng đất và bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất, đảm bảo cho người dân tái tạo được tư liệu sản xuất mới để ổn định cuộc sống lâu dài.

- Đưa việc bồi thường chuyển đổi nghề nghiệp là khoản chính thống chứ khơng

phải là hỗ trợ.

 Nâng cao mức sống của người lao động về cả vật chất và tinh thần:

- Bình đẳng trong thu nhập,trong việc tiếp cận các dịch vụ. Tạo điều kiện cho người lao động được tiếp cận với các dịch vụ cơ bản như giáo dục, y tế, giải trí như sách báo, đài, tivi, internet, khu vui chơi giải trí.

- Đảm bảo cho người lao động có chỗ ăn, ở đầy đủ. về nhà ở, điện, nước đầy đủ,

giá cả hợp lý. Đảm bảo an ninh trật tự để người lao động yên tâm sống và làm việc. Tạo điều kiện cho người lao động được trau dồi kiến thức và kỹ năng của mình

thơng qua các chương trình đào tạo, qua sách báo và qua các phương tiện thông tin đại chúng.

- Khuyến khích các cơng ty xây dựng hạ tầng xây dựng các khu nhà ở cho công

nhân, các cơng trình văn hố. Vận động người lao động tích cực tham gia cơng tác

phịng chống tệ nạn xã hội, tội phạm, bảo vệ tài sản doanh nghiệp , bảo vệ an toàn sản xuất và an ninh trật tự KCN.

- Tăng cường xây dựng các tổ chức cơng đồn trong KCN.

- Xem xét hoàn thiện pháp luật lao động như thoả ước lao động tập thể, tiền

2. Môi trường

Chúng ta biết rằng phát triển sẽ làm biến đổi môi trường, vấn đề là phải làm

sao cho môi trường tuy biến đổi nhưng vẫn thực hiện đầy đủ được ba chức năng cơ

bản của nó là: tạo cho con người một không gian sống với phạm vi và chất lượng tiện nghi cần thiết, cung cấp cho con người những tài nguyên cần thiết để sản xuất , sinh sống, nơi xử lý và chôn vùi các phế thải làm ơ nhiễm mơi trường, đó chính là phát triển bền vững.

Cần kết hợp hài hoà các hoạt động nhằm duy trì nguyên trạng các trạng thái

địa lý và tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống con người. Cụ thể như:

- Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo trong phạm vi chịu tải của chúng nhằm khôi phục được cả về số lượng và chất lượng, các dạng tài nguyên không tái tạo phải được sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất như xăng, dầu. Môi trường tự nhiên

và môi trường xã hội không bị các hoạt động của con người làm ô nhiễm, suy thoái

và tổn hại. Sử dụng tiết kiệm nguồn điện và nguồn nước. Các nguồn phế thải từ các doanh nghiệp và sinh hoạt của con người phải được xử lý, tái chế kịp thời, đặc biệt là nguồn nước thải và khí thải. Nguồn nước thải cần được tái chế, cịn khí thải cần

được khống chế khơng được vượt q sự cho phép, và phải có hệ thống xử lý trước

khi thải ra môi trường. để đảm bảo khơng khí khơng bị ơ nhiễm.

- Cần khẩn trương xây dựng hệ thống xử lý nước thải trong tất cả các KCN.

Trong các KCN của Hà Nội hiện nay thì chỉ mới có KCN Thăng Long là có khu xử lý nước thải, hệ thống môi trường của KCN đạt tiêu chuẩn ISO 14001 về bảo vệ

mơi trường . Cịn các KCN khác vẫn chưa có hệ thống xử lý ơ nhiễm mơi trường đạt tiêu chuẩn. Yêu cầu đặt ra bắt buộc là tất cả các KCN phải có các điều kiện đầy đủ về hạ tầng xử lý nước thải và chất thải trước khi được cấp giấy phép đầu tư.

- Các doanh nghiệp trong KCN phải có hệ thống xử lý nước thải sơ bộ ngay tại

nhà máy trước khi thải ra đường nước thải chung.

- Doanh nghiệp nào gây ơ nhiễm thì doanh nghiệp đó phải đền bù, mà mức xử

gây ô nhiễm trong thời gian dài có thể rút giấy phép đầu tư, chấm dứt hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đó.

- Hà Nội phải kết hợp với các địa phương, các KCN và các doanh nghiệp đang hoạt động trong các KCN tìm ra giải pháp thiết thực để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở các KCN. Cần kết hợp giữa việc rà soát các chế tài xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường với việc hỗ trợ các đơn vị tổ chức có liên quan để chấm dứt tình trạng ơ nhiễm hiện tại, đặc biệt là tình trạng ơ nhiễm nguồn nước và ơ nhiễm khí thải.

- Các công ty phát triển hạ tầng KCN cũng cần nâng cao trách nhiệm bảo vệ

mơi trường. Hà Nội có thể khuyến khích việc xây dựng các nhà máy xử lý chất thải

bằng việc khơng thu tiền thuế, phí sử dụng đất đối với diện tích dùng cho mục đích này, kể cả khu xử lý tập trung và các khu xử lý cục bộ trong các doanh nghiệp.

Đồng thời thành phố cũng nên có cơ chế hỗ trợ (lãi suất thấp, thưởng) và tạo điều

kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường.

- Cần quy hoạch thành lập các KCN chuyên ngành, vì việc tập trung các doanh nghiệp có cùng ngành nghề trong một KCN sẽ tạo điều kiện cho việc lựa chọn công

nghệ xử lý ô nhiễm môi trường phù hợp, giúp nâng cao hiệu quả trong công tác

phòng ngừa, và xử lý hiệu quả tình trạng ơ nhiễm tại các khu vực trong và xung

quanh KCN. Ngược lại, nếu như trong cùng một KCN mà có nhiều doanh nghiệp

thuộc ngành nghề khác nhau thì cơng nghệ xử lý mơi trường cũng địi hỏi đa dạng, tốn kém và khó quản lý

- Tăng cường trồng cây xanh trong các KCN. Vận động các doanh nghiệp và

người lao động có ý thức bảo vệ mơi trường trong KCN.

3. Về vấn đề giao thông của KCN Nam Thăng Long.

Thành phố cần đẩy nhanh việc triển khai xây dựng con đường lớn nối KCN Nam Thăng Long ra đường quốc lộ để vấn đề đi lại trong KCN thuận lợi hơn. Tạo điều kiện thuận lợi để KCN thu hút các nhà đầu tư.

4. UBND Thành phố cần quan tâm hơn nữa đến đời sống của cán bộ BQL:

Lương cán bộ thấp, cơ sở hạ tầng BQL chật hẹp, các phịng ban có diện tích

nhỏ, mỗi phịng có diện tích chỉ từ 15-20m2, cơ sở vật chất chưa tương xứng với vai

KẾT LUẬN

Phát triển KCN theo hướng bền vững là yêu cầu cấp thiết của bất kỳ KCN

nào. Tuy còn một số tồn tại nhưng các KCN của Hà Nội đã chứng tỏ được vai trò của các KCN của thủ đô khi thu hút được các dự án lớn, sản xuất các sản phẩm có cơng nghệ cao, đóng góp quan trọng vào sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, sự hình

thành các khu đơ thị, giải quyết được rất nhiều việc làm và góp phần tăng thu ngân

sách. Trong thời gian tới, khi mà cả 5 KCN đã đi vào hoạt động, Sở kế hoạch đầu

tư Hà Nội, Ban quản lý các KCN&CX Hà Nội cùng với chính quyền các cấp quản

lý hiệu quả hơn các dự án đầu tư và sự hoạt động của các KCN, có những phương

hướng nhằm phát triển các KCN phát triển bền vững về tất cả các mặt.

Chuyên đề đã đánh giá cơ bản được sự phát triển bền vững về mặt kinh tế ,

một số tồn tại và đưa ra được một số giải pháp nhằm phát triển bền vững các KCN

trên địa bàn Hà Nội.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Kinh tế phát triển GS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng , NXB Lao động Xã

hội, 2005

2. PGS.TS Nguyễn Đức Khiển, Con người và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Lao Động-Xã Hội.

3. Sở Thương mại Hà Nội, Báo cáo hoạt động thương mại Hà Nội năm 2007 và nhiệm vụ năm 2008

4. BQL KCN và chế xuất Hà Nội (11/ 2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học 10 năm xây dựng các KCN&CX Hà Nội (1995 – 2005)

5. Vũ Thành Hưởng: Diễn đàn Phát triển Việt Nam và Trường Đại học Kinh tế

6. BQL KCN &CX Hà Nội: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008.

7. Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ - CP ngày 14 tháng 03 năm 2008 quy

định về KCN, KCX và KKT.

8. UBND Thành phố Hà Nội: Danh mục dự án đầu tư vào Hà Nội giai đoạn 2006-2010.

9. BQL KCN và chế xuất Hà Nội, VD HIPZA2007 “Hà Nội-Địa chỉ vàng cho các nhà đầu tư”

Một phần của tài liệu phát triển kcn ở hn theo hướng bền vững (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)