Nhận thứccủa phụ huynh HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS ngọc hải đồ sơn hải phòng theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Trang 47 - 53)

STT NỘI DUNG TỈ LỆ

1

Theo ông (bà) vị trí, vai trị của HĐGDNGLL ở trƣờng THCS là rất quan trọng. 17,5% quan trọng. 56,6% không quan trọng. 25,8% 2

HĐGDNGLL là hoạt động Đoàn Đội 33,3%

hoạt động vui chơi, giải trí 29%

hoạt động ngoại khóa 21%

hoạt động giáo dục 16,7%

3

tham gia HĐGDNGLL nhằm

(82%)

không lành mạnh

Giúp các em được rèn luyện kỹ năng năng sống, giao tiếp, ứng xử, hợp tác

56%

Mở rộng kiến thức . 38%

Lý do khác. 9%

Ông bà không cho con (em) mình tham gia HĐGDNGLL vì

(18%)

Ảnh hưởng đến thời gian học văn hóa. 15%

Kinh phí tốn kém . 4%

Khơng có thời gian giúp đỡ gia đình. 17,5

Lý do khác. 7,5% 4 Để giúp đỡ nhà trƣờng và các em HS tổ chức HĐGDNGLL có hiệu quả ơng (bà) đã

Tạo điều kiện cho con em mình tham gia HĐGDNGLL.

75%

ủng hộ cơ sở vật chất. 1,6%

ủng hộ về tinh thần 8,3%

Có những ủng hộ khác. 2,5%

- Từ kết quả thu được ở bảng 2.8 có 17,5% phụ huynh cho rằng HĐGDNGLL có vị trí vai trò rất quan trọng và 56,6% cho rằng HĐGDNGLL có vai trò quan trọng . Như vậy, phần lớn phụ huynh đã nhận thức được vai trò của HĐGDNGLL nhưng vẫn còn tới 25,8% phụ huynh chưa nhận thức được vai trò của HĐ GDNGLL.

- Khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn 30 phụ huynh thì kết quả phỏng vấn là: + Có 67% phụ huynh nhận thức được vai trò của HĐGDNGLL và mong muốn con em mình tham gia hoạt động này. Họ rất thích cho con em mình tham gia các HĐTNST với mong muốn các em sẽ mạnh dạn hơn.

+ Có 23% phụ huynh được hỏi không muốn nhà trường tổ chức các HĐGDNGLL, khơng cần thiết phải có mơn học HĐGDNGLL để thời gian các em học văn hóa, tập trung thời gian nhiều hơn cho các em học các mơn văn hóa.Họ chưa sẵn sàng để con em họ tham gia vào các HĐTNST vì chưa muốn con em họ tiếp xúc sớm với thực tế xã hội. Họ lo sợ các em sẽ bị hư hỏng hoặc gặp rủi ro bất trắc khi ra khỏi lớp học và gia đình.

+ Có 20% phụ huynh muốn nhà trường dạy và tổ chức nhiều hoạt động, đặc biệt

cho HStham gia HĐGDNGLL vào tất cả thời gian rảnh trong tuần để các em khơng có thời gian tham gia vào các hoạt động không lành mạnh .

+ 17% phụ huynh được hỏi đồng ý cho con em mình tham gia HĐGDNGLL vì phải theo chương trình của nhà trường, chứ khơng phải vì nhận thức đúng vai trị tác dụng của hoạt động này.

Khi được hỏi: Để giúp nhà trường và các em tổ chức HĐGDNGLL có hiệu quả ơng (bà) có đóng góp gì?

Một số phụ huynh trả lời là đã tạo điều kiện cho các em làm rất ít việc nhà để tậptrung cho mơn học, số khác thì trả lời đóng góp về tiền mặt để giúp các em được học môn học này tốt hơn.Điều này thể hiện giữa gia đình và nhà trường chưa có sựliên kết chặt chẽ trong tổ chức các hoạt động.

Tóm lại,đasố đối tượng đều nhận thức được rằng việc tăng cường HĐGDNGLL là biện pháp tốt để giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS và giảm thiểu những tác động tiêu cực của các hoạt động ngoài nhà trường, giúp các em củng cố tri thức và học tập tốt hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận GV, HS phụ huynh HS nhận thức chưa đúng, họ coi đó là mơn học phụ, môn không được đánh giá nên không cần thiết phải học nhiều. Theo họ cần tập trung thời gian cho các môn thi vào PTTH.

Biểu đồ 2.1 : Nhận thức của cán bộ quản lý, GV, HS và phụ huynh HS về vị trí, vai trị của HĐGDNGLL.

Mặc dù nhận thức được HĐGDNGLL là quan trọng nhưng khi khảo sát về quan niệm của họ về HĐGDNGLL thì kết quả chúng tơi thu được như sau:

0 10 20 30 40 50 60 70 80

cán bộ QL Giáo viên Học sinh Phụ huynh

Rất QT Quan trọng Không QT

Bảng 2.9. Quan niệm của cán bộ quản lý, GV. HS, phụ huynh HS về HĐGDNGLL

Đối tượng điều tra

HĐGDNGLL là hoạt động đoàn đội HĐGDNGLLlà hoạt động vui chơi, giải trí HĐGDNGLL là hoạt động ngoại khóa HĐGDNGLL là hoạt động giáo dục SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Cán bộ quản lý (3) 0 0% 0 0% 0 0% 3 100% GV (25) 5 20% 1 4% 4 16% 15 60% HS (200) 58 29% 42 21% 45 22,5% 55 27,5% Phụ huynh (120) 40 33,3% 35 29% 25 21% 20 16,7% Tổng (348) 103 29,6% 88 25,3% 104 30% 93 26,7%

Biểu đồ 2.2.Quan niệm của GV, phụ huynh và HS về HĐGDNGLL

Qua biểu đồ 2.2, ta thấy ý kiến cho rằng HĐGDNGLL chỉ là hoạt động Đoàn đội chiếm tỉ lệ chung là 29,6% (cán bộ quản lý chiếm 0%; GV chiếm 20%; HS chiếm 29 %; phụ huynh chiếm 33,4% .)

Ý kiến cho rằng HĐGDNGLL chỉ là hoạt động vui chơi giải trí chiếm tỉ lệ chung là 25,3% (cán bộ quản lý chiếm 0%; GV chiếm 4%; HS chiếm 21 %; phụ huynh chiếm 29% .) 0 20 40 60 80 100 120

Cán bộ QL Giáo viên Học sinh Phụ huynh

HĐ Đội

HĐ vui chơi

HĐ ngoại khóa GD

Ý kiến cho rằng HĐGDNGLL chỉ là hoạt động ngoại khóa giải trí chiếm tỉ lệ chung là 30% (cán bộ quản lý chiếm 0%; GV chiếm 16%; HS chiếm 22,5 %; phụ huynh chiếm 21% .)

Ý kiến cho rằng HĐGDNGLL là hoạt động giáo dục giải trí chiếm tỉ lệ chung là 26,7% (cán bộ quản lý chiếm 100%; GV chiếm 60%; HS chiếm 27,5 %; phụ huynh chiếm 16,7% .)

Như vậy đa số HS và phụ huynh vẫn chưa hiểu đúng về bản chất của HĐGDNGLL. Mặc dù nhận thức rằng HĐGDNGLL là quan trọng nhưng họ cũng chỉ xem chúng là các hoạt động bổ trợ cho hoạt động giáo dục. Có 100% cán bộ quản lý và 60% GV cho rằng HĐGDNGLL là hoạt động giáo dục. Còn khá nhiều GV cho rằng HĐGDNGL là hoạt động Đoàn đội, vui chơi giải trí và đó là nhiệm vụ của GV TPT là chính. Chỉ có 27,5 % HS và 16,7% phụ huynh nhận thức được rằng HĐGDNGL là hoạt động giáo dục. Đây cũng sẽ là một nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến tần suất và hiệu quả tham gia HĐGDNGLL của HS bởi vì khi họ có quan niệm khơng đầy đủ về HĐGDNGL thì họ cũng sẽ khơng thực sự đầu tư thời gian, trí tuệ và kinh phí cho hoạt động này .

Bảng 2.10. Nhận thức của GV, tổng phụ trách và Ban giám về vị trí vai trị của HĐGDNGLL

Kí hiệu :RQT: Rất quan trọng QT: Quan trọng KQT: Không quan trọng

TT Nội dung ĐT

KS

Mức độ nhận thức(%)

RQT QT KQT

1 HĐGDNGLL tiếp tục bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp

GV 4 60 36

TPT x

BGH 100

2 HĐGDNGLL là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội.

GV 12 56 32

TPT x

BGH 100

3 HĐGDNGLL hỗ trợ HĐ dạy học, tạo nên sự cân đối hài hịa trong q trình sư phạm tổng thể nhằm thực hiện mục tiêu

GV 8 60 32

cấp học. BGH 100 4 HĐGDNGLL rèn luyện và phát triển kỹ

năng giao tiếp ứng xử, xử lý các vấn đề trong thực tiễn. GV 16 68 16 TPT x BGH 100 5 HĐGDNGLL phát huy tính tự quản, chủ động, tích cực của HS. GV 12 60 28 TPT x BGH 100

6 HĐGDNGLL là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năng hình thành nhân cách cho HS.

GV 20 60 20

TPT x

BGH 100

Kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy 100% BGH, GV TPT trường THCS Ngọc Hải đã đánh giá vị trí, vai trị của HĐGDNGLL ở mức độ quan trọng và rất quan trọng .Các đối tượng này đã có nhận thức đúng về vị trí , vai trò của HĐGDNGLL. Họ nhận thức được HĐGDNGL là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội; HĐGDNGL là hoạt động tiếp tục bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp; là hoạt động hỗ trợ hoạt động dạy học, tạo nên sự cân đối hài hịa trong q trình sư phạm tổng thể nhằm thực hiện mục tiêu cấp học; là hoạt động rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp ứng xử, xử lý các vấn đề trong thực tiễn nhằm phát huy tính tự quản, chủ động, tích cực của HS. Hơn thế nữa, HĐGDNGLL là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năng hình thành nhân cách cho HS.Đây cũng là một thuận lợi lớn của trường THCS Ngọc Hải trong công tác chỉ đạo, triển khai HĐGDNGLL.

Bên cạnh đó đội ngũ GV trực tiếp thực hiện HĐGDNGL ở các lớp dưới sự chỉ đạo của BGH và GVTPT thì có nhận thức thấp hơn về vị trí, vai trị của HĐGDNGL. Kết quả khảo sát cho thấy một bộ phận không nhỏ giáo viên (36%) cho rằng HĐGDNGLL có vị trí, vai trị khơng quan trọng trong việc tiếp tục bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp. Có tới 32% GV cho rằng việc HĐGDNGLL là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội, HĐGDNGLL hỗ trợ HĐ dạy học, tạo nên sự cân đối hài hòa trong quá trình sư phạm tổng thể nhằm thực hiện mục tiêu cấp học là không quan

trọng. Đây cũng là một nguyên nhân khiến cho HĐGDNGLL ở trường THCS Ngọc Hải trong thời gian qua được thực hiện hầu hết là các hoạt động ít gắn với thực hành, trải nghiệm.

2.3.2. Thực trạng về công tác xây dựng và triển khai kế hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS ngọc hải đồ sơn hải phòng theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Trang 47 - 53)