.Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 9 trung học cơ sở (Trang 31)

1.3.1. Vai trò của giáo dục mơi trường và tích hợp giáo dục mơi trường trong dạy học Sinh học 9 – THCS

- GDMT là sự chuẩn bị cho mỗi con người có cuộc sống thích hợp và hài hịa với thiên nhiên, xem sự tồn tại của họ như là các thành viên của sinh quyển. GDMT cơ bản là giáo dục giải quyết vấn đề nhưng giải quyết vấn đề trên nền tảng triết lí của sự tổng thể, tính bền vững và tính điều hành.

- GDMT trong nhà trường tác động vào tư tưởng, tình cảm và thái độ của học sinh, hình thành nhận thức và kĩ năng mơi trường, hướng đến hình thành

thái độ, hành vi và ý thức về một môi trường phát triển bền vững trong tương lai, hình thành năng lực hành động, ra quyết định, giải quyết vấn đề trong bối cảnh cụ thể mang tính xã hội.

- Thực tế cho thấy nội dung môn Sinh học 9 – THCS dễ dàng tích hợp những chủ đề liên quan đến các khía cạnh mơi trường và tạo cơ hội cho học sinh tương tác với môi trường. Tích hợp GDMT vào mơn Sinh học giúp học sinh hiểu thiên nhiên và mơi trường, học cách sống hài hịa với mơi trường, vận dụng kiến thức và tư duy khoa học để phân tích hiện trạng và đề xuất giải pháp cho các vấn đề môi trường ở mức độ phù hợp với trình độ của học sinh.

- GDMT giúp học sinh nhận ra mọi nhu cầu của con người liên quan đến thể chất và tinh thần đều gắn bó chặt chẽ với nhau, chịu sự chi phối của môi trường tự nhiên, xã hội. GDMT là quá trình chọn lọc các giá trị và các khái niệm để phát triển các kĩ năng, thái độ cần thiết để hiểu và đánh giá đúng về các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa con người với mơi trường văn hóa và mơi trường sinh lí.

- GDMT trong dạy học Sinh học giúp học sinh hiểu bản chất thế giới sống một cách sâu sắc để từ đó học sinh hiểu được giá trị sống và biết điều chỉnh hành vi phù hợp. Trong quá trình đưa ra quyết định, học sinh sẽ biết chọn lựa những giá trị, hình thành kỹ năng tư duy và hành động phù hợp với bảo vệ mơi trường.

- Tích hợp GDMT trong dạy học ở nhà trường góp phần đưa mục tiêu phát triển con người Việt Nam trở nên toàn diện về đức, trí, thể, mĩ và trang bị kĩ năng cơ bản để phát triển các năng lực cá nhân, nâng cao chất lượng cuộc sống, xây dựng xã hội phát triển bền vững, xây dựng quốc gia giàu mạnh, văn minh và hội nhập. Một đất nước giàu mạnh cần phải dựa trên sự phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực.

- GDMT là nội dung cốt lõi của giáo dục vì sự phát triển bền vững. Mục tiêu chung của GDMT là giúp học sinh vận dụng tri thức, kỹ năng bằng thái độ và tình cảm cá nhân tham gia một cách chủ động, tích cực vào việc duy trì

và cải thiện chất lượng mơi trường, góp phần hình thành và phát triển đạo đức mơi trường mang tính tồn cầu. GDMT còn là một nhiệm vụ chiến lược để đưa Việt Nam thực hiện tốt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ “Đảm bảo bền vững môi trường”.

1.3.2. Thực trạng giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học 9 ở một số trường THCS ở thành phố Thái Bình- Thái Bình trường THCS ở thành phố Thái Bình- Thái Bình

1.3.2.1. Mục đích điều tra

a. Tìm hiểu thực trạng GDMT thơng qua dạy học Sinh học 9 ở một số trường THCS trên địa bàn thành phố Thái Bình - Thái Bình.

- Tham khảo ý kiến, những nhận xét của giáo viên THCS quanh vấn đề giáo dục môi trường cho học sinh.

- Tham khảo ý kiến chuyên gia và giáo viên về nội dung, phương pháp và hình thức dạy học có tích hợp GDMT vào giảng dạy.

- Thu thập ý kiến của GV về những thuận lợi và khó khăn của việc tích hợp kiến thức GDMT trong dạy học Sinh học 9.

- Thu thập những kiến nghị của giáo viên để việc thực hiện GDMT được hiệu quả hơn.

b. Tìm hiểu thực trạng kiến thức mơi trường và ý thức BVMT của học sinh THCS trên địa bàn thành phố Thái Bình – Thái Bình.

- Tìm hiểu thái độ của học sinh trước những hoạt động BVMT. - Tìm hiểu ý thức bảo vệ mơi trường của học sinh.

- Kiểm tra kiến thức, thái độ và hành vi về vấn đề BVMT của học sinh sau khi học xong bài học.

1.3.2.2. Đối tượng điều tra.

- Các GV bộ môn Sinh học ở các trường THCS của thành phố Thái Bình – Thái Bình. - Học sinh các lớp 9.

1.3.2.3. Tiến hành điều tra

* Phát phiếu tham khảo ý kiến giáo viên - Số phiếu phát ra: 34

- Số phiếu thu vào: 33

* Phát phiếu điều tra cho học sinh - Số phiếu phát ra: 197

- Số phiếu thu vào: 165

1.3.2.4. Kết quả điều tra

a. Thực trạng giáo dục môi trường thông qua dạy học Sinh học ở một số trường THCS trên địa bàn thành phố Thái Bình.

Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của cơng tác tích hợp GDMT thu được ở bảng 1.1.

Bảng 1.1. Kết quả đánh giá mức độ hiệu quả của cơng tác tích hợp giáo dục môi trường

Không hiệu

quả Hiệu quả ít

Khá hiệu quả Rất hiệu quả Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Gia đình 4 12.12 18 54.55 8 24.24 3 9.09 Khu phố 7 21.21 14 42.42 11 33.33 1 3.04 Trường học 0 0 6 18.18 17 51.52 10 30.3 Tổ chức tôn giáo 10 30.3 13 39.4 8 24.24 2 6.06

Từ bảng kết quả trên, cho thấy “trường học” là nơi có mức độ hiệu quả nhất của việc thực hiện công tác GDMT. Như vậy, tích hợp GDMT vào mơn Sinh học dự đoán sẽ mang lại hiệu quả cao.

Kết quả về việc tham khảo ý kiến giáo viên quanh việc tích hợp giáo dục mơi trường vào mơn Sinh học 9 để hình thành ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường cho học sinh THCS ở bảng 1.2.

Bảng 1.2. Nhận xét của giáo viên về GDMT

Ý kiến tham khảo

Đồng ý Phân vân Phản đối

Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu %

Việc tích hợp GDMT vào dạy học Sinh học 9 ở trường THCS

là cần thiết

33 100 0 0 0 0

Hình thành kiến thức mơi trường và ý thức BVMT từ nhà

trường là hiệu quả nhất

24 72.73 9 27.27 0 0 Tích hợp GDMTvào bài giảng

của Sinh học sẽ tăng hiệu quả dạy học và hứng thú học tập của

học sinh.

25 75.76 8 24.24 0 0

GDMT không phải là nhiệm

vụ của giáo viên THCS 1 3.03 7 21.21 25 75.76 GDMT là hình thức để giáo

viên liên hệ thực tế trong dạy học Sinh học

27 81.82 6 18.18 0 0 GDMT không thể thực hiện

trên lớp vì khơng có thời gian 5 15.15 18 54.55 10 30.3

Theo kết quả trên có thể thấy đa số giáo viên được hỏi đều đồng ý với việc đưa GDMT vào dạy học ở trường THCS là cần thiết và thiết thực

- Kết quả khảo ý kiến GV trong việc sử dụng tài liệu, phương tiện dạy học và mức độ hiệu quả của tài liệu và phương tiện dạy học trong dạy học Sinh học 9 thu được kết quả ở bảng 1.3.

Bảng 1.3. Đánh giá mức độ sử dụng và hiệu quả của các tài liệu, phương tiện dạy học

Tài liệu, phương tiện

Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả

Thường

xuyên Đôi khi

Chưa sử dụng Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả Tranh vẽ 77% 23% 0% 80% 15% 5% Ảnh, sơ đồ, mơ hình 75% 20% 5% 82% 7% 11% Sách, báo, tạp chí 89% 11% 0% 78% 15% 7% Video, phim 43% 29% 28% 81% 15% 4% Vườn trường, góc sinh vật 15% 43% 42% 51% 33% 16% Quan sát ngoài thiên nhiên 7% 40% 53% 63% 33% 4%

Từ những số liệu về mức sử dụng tài liệu và phương tiện dạy học cho thấy, phần lớn GV vẫn quen sử dụng những phương tiện dạy học truyền thống như sách, báo, tạp chí mơ hình, sơ đồ và tranh ảnh. Số GV tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa cịn ít do ngại quản HS ngồi lớp học hoặc do nhà trường không cung cấp đủ các điều kiện cũng như kinh phí để thực hiện những giờ học ngoại khóa.

- Kết quả tham khảo ý kiến để lựa chọn phương pháp hoặc hình thức dạy học tích hợp GDMT thu được ở bảng 1.4.

Bảng 1.4. Phương pháp hoặc hình thức dạy học tích hợp giáo dục mơi trường

STT Phƣơng pháp hoặc hình thức dạy học Số phiếu Tỉ lệ %

1 Thuyết trình 17 51.52

2 Sử dụng phim, tranh ảnh, sơ đồ được trang bị sẵn 28 84.85

3 Tổ chức hoạt động nhóm 23 69.7

5 Đưa vào tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 30.3

6 Phương pháp Seminar 12 36.36

7 Phương pháp đàm thoại 20 60.61

Từ kết quả về sự lựa chọn phương pháp và hình thức giảng dạy phù hợp trong dạy học Sinh học 9 có tích hợp nội dung GDMT, có thể thấy các phương pháp: thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, đàm thoại được đa số các GV chọn lựa sử dụng.

Khi thực hiện dạy học vào điều kiện thực tiễn, GV tham gia dạy thực nghiệm có thể kết hợp thêm các phương pháp và hình thức giảng dạy khác để phù hợp với khả năng, đặc điểm riêng của từng lớp thực nghiệm và phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất cũng như sự quản lí của từng trường cụ thể.

- Kết quả điều tra những thuận lợi của giáo viên khi thực hiện giảng dạy phần Sinh vật và mơi trường có tích hợp nội dung GDMT thu được ở bảng 1.5:

Bảng 1.5. Thuận lợi của giáo viên

STT Thuận lợi Số

phiếu

Tỉ lệ %

1 Nội dung phần Sinh vật và mơi trường có liên quan

mật thiết với kiến thức môi trường 30 90.91 2 Tư liệu về giáo dục môi trường phong phú 16 48.48

3 Học sinh u thích mơn học 12 36.36

4 Học sinh có quan tâm nhiều đến tình hình mơi trường

và biện pháp bảo vệ mơi trường 12 36.36 5

Giáo viên được bồi dưỡng về tích hợp GDMT trong

dạy học Sinh học thường xuyên theo chu kì 2 6.06 6 Được nhà trường hỗ trợ để thực hiện GDMT 3 9.09 7 Tích hợp GDMT là cách liên hệ thực tế hiệu quả nhất 20 60.61 8 Tích hợp GDMT giúp khắc sâu kiến thức cho học sinh 11 33.33

9

Đưa nội dung GDMT vào dạy học phần Sinh vật và

môi trường giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh 22 66.67 Như vậy, việc giảng dạy bằng giáo án có tích hợp nội dung GDMT, giáo viên khơng hề e ngại mà ngược lại, cịn có nhiều thuận lợi như thấy được môn học sẽ hứng thú hơn nếu được liên hệ thực tế bằng kiến thức môi trường, giúp tiết học thêm phong phú, sôi nổi và có ý nghĩa hơn.Từ đó, chúng tơi có thể mạnh dạn tiến hành việc tích hợp nội dung GDMT và tin tưởng rằng giáo viên hưởng ứng tích cực vấn đề nghiên cứu này.

- Kết quả tìm hiểu những khó khăn mà các giáo viên gặp phải khi thực hiện giảng dạy phần Sinh vật và môi trường có tích hợp nội dung GDMTthu được ở bảng 1.6.

Bảng 1.6. Khó khăn của giáo viên khi tích hợp nội dung giáo dục mơi trường

STT Khó khăn Số phiếu Tỉ lệ %

1 Ít được tập huấn về dạy học có tích hợp nội

dung GDMT 10 30.3

2 Thời gian một tiết học khơng cho phép để tích

hợp kiến thức GDMT 17 51.52

3 Tích hợp nội dungGDMT làm kiến thức bài học

nặng thêm. 5 15.15

4 Khơng được hỗ trợ từ phía nhà trường về kinh

phí, tư liệu 13 39.39

5 Học sinh không quan tâm đến vấn đề mơi trường 3 9.09 Khó khăn lớn nhất của giáo viên là về vấn đề thời gian có tới 51.52% GV khơng đủ thời gian dạy học tích hợp GDMT vào bài học. Căn cứ vào kết quả khảo sát trên, chúng tôi sẽ thiết kế những giáo án có chú ý đến thời gian một cách phù hợp nhất, vừa không làm nặng thêm kiến thức, vừa giảm bớt được những chi tiết phụ.

Khó khăn thứ lớn thứ hai làvấn đề về thiếu thốn các phương tiện dạy học hiện đại để thực hiện tiết dạy có tích hợp nội dung GDMT. Khi liên hệ thực tế, rất cần những phương tiện trực quan, tối thiểu phải là tranh, ảnh, video minh họa…việc trang bị những phương tiện này ít nhiều cịn tốn kém, trong đề tài này, để khắc phục khó khăn, chúng tơi sẽ soạn những giáo án có kèm theo tư liệu tranh, ảnh, video có liên quan để giáo viên sử dụng ngayvà cũnggiới thiệu những trang web môi trường để giáo viên tự tham khảo khicần. Động lực lớn nhất trong phần điều tra này đó là các giáo viên cho rằng có rất ít học sinh khơng quan tâm đến vấn đề mơi trường để chúng tơi hồn thành các giáo án được tốt hơn.

- Trong q trình điều tra, chúng tơi đã tham khảo ý kiến giáo viên về những kiến nghị để giúp công tác GDMT hiệu quả hơn. Kết quả ở bảng 1.7.

Bảng 1.7. Kiến nghị của giáo viên

STT Kiến nghị Số

phiếu

Tỉ lệ %

1 Cần có sự hỗ trợ của Ban Giám hiệu về tư liệu, kinh phí 20 60.61

2 Cần có giáo án mẫu 9 27.27

3 Cần được dự giờ những tiết học có tích hợp GDMT 9 27.27 4 Cần được cung cấp sách, tranh, ảnh, các phương tiện

liên quan đến GDMT 13 39.39

5 Cần có nguồn thơng tin được cập nhật thường xuyên 23 69.7 6 Cần có sự phối hợp của tổ chức Đoàn, Thanh niên

trong hoạt động GDMT 15 45.45

7

Cần được sự phối hợp của các phương tiện thơng tin

Kiến nghị khác:

• Cần thay đổi nội dung kiểm tra - đánh giá, bổ sung các câu hỏi về môi trường trong dạy học phần Sinh vật và mơi trường.

• Tiêu chí đánh giá thi giáo viên giỏi cần đưa thêm tích hợp GDMT vào dạy học.

b. Thực trạng kiến thức môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của học

sinh THCS trên địa bàn thành phố Thái Bình – Thái Bình.

- Với câu hỏi về “vấn đề đang được thế giới quan tâm hiện nay”, chúng tôi thống kê kết quả ở bảng 1.8.

Bảng 1.8. Lựa chọn của học sinh về vấn đề thế giới quan tâm

STT Vấn đề quan tâm Số phiếu Tỉ lệ %

1 Già hóa dân số 15 9.09

2 Bệnh ung thư 5 3.03

3 Bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường 135 81.82

4 Xóa mù chữ 45 27.27

Có 81.82% học sinh lựa chọn vấn đề về môi trường chứng tỏ đa số học sinh có sự quan tâm đúng đắn về môi trường sống, cập nhật được thông tin của các sự kiện lớn diễn ra trên toàn cầu và có sự khái quát đúng về những vấn đề mà cả thế giới quan tâm.

- Kết quả tự đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về môi trường thu được ở bảng 1.9.

Bảng 1.9. Mức độ hiểu biết của học sinh về vấn đề môi trường

STT Mức độ hiểu biết Số phiếu Tỉ lệ %

1 Khơng hiểu biết gì 9 5.45

2 Ít hiểu biết 122 73.94

3 Có hiểu biết 29 17.58

Tính tổng cho mức độ “ít hiểu biết” và “khơng hiểu biết gì” về vấn đề mơi trường có đến gần 80%, đây là con số rất đáng lo ngại, các em không biết hoặc không tự tin về những hiểu biết sẵn có của mình đối với vấn đề môi trường. Đây là vấn đề được học sinh xem là vấn đề tồn cầu và có nhiều quan tâm nhưng lại khơng hiểu biết sâu sắc về nó. Như vậy có thể thấy, việc trang bị kiến thức về môi trường cho học sinh là rất cần thiết.

- Kết quả mức độ ảnh hưởng của các thông tin do báo đài cung cấp cho học sinh để đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường thu được ở bảng 1.10.

Bảng 1.10. Mức độ tác động của các hoạt động về môi trường đến ý thức của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 9 trung học cơ sở (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)