Hành động của học sinh trước các vấn đề môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 9 trung học cơ sở (Trang 44 - 47)

Nội dung điều tra

Mức độ đạt đƣợc (%)

Ngăn

chặn Chấp nhận Phân vân Hưởng ứng Hành động trước một môi

trường tự nhiên bị ô nhiễm

5.45 27.27 67.28

0 Hành động của học sinh

trước một việc làm có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

6.67 13.94 78.18 1.21

Hành động của học sinh

trong việc giữ gìn, BVMT 0 0 23.64 76.36 Dựa vào kết quả bảng 1.13, ta thấy một bộ phận lớn HS còn chưa thực sự quan tâm khi môi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

1. Qua phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn, chúng tơi nhận thấy:

Nhiều cơng trình nghiên cứu cũng đã nêu rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của GDMT và dạy học tích hợp trong dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và phát triển năng lực cho người học. Tuy nhiên, vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về việc tích hợp GDMT ở các cấp bậc học trong dạy học Sinh học chưa được đi sâu nghiên cứu.

2. Trên cơ sở tổng hợp, phân tích những tài liệu có liên quan, chúng tôi tiếp tục làm rõ thêm lý luận của đề tài gồm liên quan đến GDMT, tích hợp và dạy học tích hợp ở các trường THCS.

3. Tiến hành điều tra thực trạng về việc tích hợp GDMT ở một số trường THCS; tìm hiểu nhận thức của HS về việc ý thức BVMT để bổ sung cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu và triển khai các nội dung của đề tài.

CHƢƠNG 2

TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ

2.1. Phân tích cấu trúc chƣơng trình và nội dung Sinh học 9 THCS.

2.1.1. Cấu trúc chương trình và nội dung kiến thức cơ bản của Sinh học 9.

Từ Sinh học 6 đến Sinh học 8, học sinh chủ yếu tìm hiểu về sinh học cơ thể, thấy được tính đa dạng sinh học và lược sử tiến hóa của sinh giới.

Đến Sinh học 9, học sinh sẽ được tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học như di truyền và biến dị; cơ thể và môi trường. Cấu trúc chương trình Sinh học 9 gồm 74 tiết trong đó có 62 tiết lý thuyết và thực hành, 12 tiết bài tập; ôn tập và kiểm tra. Nội dung gồm 2 phần chính: Phần Di truyền và biến dị; Sinh vật và môi trường.

Phần di truyền và biến dị gồm 6 chương:

Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen (Menđen được coi là người đặt nền móng cho di truyền học), phương pháp nghiên cứu di truyền; nội dung, ý nghĩa quy luật phân li và phân li độc lập và ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống.

Chương 2: Nêu về tính chất đặc trưng bộ nhiễm sắc thể của mỗi lồi; sự biến đổi hình thái trong chu kì tế bào; ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh; một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trị của nó đối với sự xác định giới tính; các yếu tố của mơi trường ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính; ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết.

Chương 3: Nghiên cứu thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN; cấu trúc không gian của ADN và cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn; giới thiệu các loại ARN; sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen; mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

Chương 4: Liên quan đến dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể, nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.

Chương 5: Di truyền học người đề cập tới phương pháp nghiên cứu phả hệ sử dụng để phân tích sự di truyền một vài tính trạng ở người, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa; phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp.

Chương 6: Ứng dụng di truyền học giới thiệu hiện tượng thối hóa giống, ưu thế lai; ngun nhân thối hóa giống và ưu thế lai; phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thối hóa giống được ứng dụng trong sản xuất

Phần Sinh vật và môi trường với các nội dung cơ bản được thể hiện ở bảng 2.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 9 trung học cơ sở (Trang 44 - 47)