Mức độ hiểu biết của học sinh về vấn đề môi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 9 trung học cơ sở (Trang 40 - 43)

STT Mức độ hiểu biết Số phiếu Tỉ lệ %

1 Khơng hiểu biết gì 9 5.45

2 Ít hiểu biết 122 73.94

3 Có hiểu biết 29 17.58

Tính tổng cho mức độ “ít hiểu biết” và “khơng hiểu biết gì” về vấn đề mơi trường có đến gần 80%, đây là con số rất đáng lo ngại, các em không biết hoặc không tự tin về những hiểu biết sẵn có của mình đối với vấn đề môi trường. Đây là vấn đề được học sinh xem là vấn đề tồn cầu và có nhiều quan tâm nhưng lại khơng hiểu biết sâu sắc về nó. Như vậy có thể thấy, việc trang bị kiến thức về môi trường cho học sinh là rất cần thiết.

- Kết quả mức độ ảnh hưởng của các thông tin do báo đài cung cấp cho học sinh để đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường thu được ở bảng 1.10.

Bảng 1.10. Mức độ tác động của các hoạt động về môi trường đến ý thức của học sinh

Các hoạt động

Không biết Đồng ý Phân vân Phản đối

Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % "Ngày chủ nhật xanh do

Trung Ương Đoàn Thanh niên phát động"

0 0 144 87.27 21 12.73 0 0

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thân thiện môi trường trong giới trẻ do

AFEO tổ chức 90 54.55 37 22.42 38 23.03 0 0 CoopMart - vì môi trường xanh (tặng khách hàng 300.000 túi sử dụng nhiều lần) 6 3.64 144 87.27 15 9.09 0 0 Hưởng ứng YSEALY – cho những mái trường

xanh

Chuyền tay "khối cầu tập thể chứa các câu

chuyện, hành động, giọng nói thơi thúc hoạt

động chống biến đổi khí hậu"

24 14.55 121 73.33 20 12.12 0 0

Giờ trái đất 0 0 165 100 0 0 0 0

Ngày không túi nilon

(9/9/2009 tại Hội An) 150 90.91 5 3.03 0 0 10 6.06 Theo kết quả điều tra cho thấy một số hoạt động môi trường do các tổ chức xã hội đề ra mà học sinh chưa biết hay chưa thực sự quan tâm tới, ngược lại, những hoạt động “vì mơi trường” nếu được tun truyền rộng rãi bởi các phương tiện thông tin đại chúng cũng như được thúc đẩy bởi các ban ngành, đoàn thể như tổ chức Đoàn thanh niên sẽ mang lại hiệu quả cao.

Những kiến thức mà học sinh biết có tác dụng thúc đẩy mối quan tâm đến mơi trường cũng như góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường của học sinh. Vì thế, dễ dàng nhận thấy, GDMT khi được tích hợp vào chương trình học ở trường THCS sẽ mang lại hiệu quả rất cao, vì đó là vấn đề được học sinh đang quan tâm và phần lớn thời gian của học sinh là ngồi trên ghế nhà trường nên sẽ có cơ hội để tiếp thu kiến thức hiệu quả nhất.

Một loạt phỏng vấn ngắn về việc “Hành động thiết thực để bảo vệ môi trường sống xung quanh em” đa số các em còn trả lời chung chung: “em không xả rác bừa bãi, em lau dọn nhà cửa thường xuyên, em tham gia trồng cây xanh, thu gom rác thải ở môi trường biển, phê phán các bạn hay xả rác hoặc khạc nhổ không đúng nơi quy định”.

- Kết quả kiểm tra kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi GDMT của học sinh.

Sau khi phát phiếu điều tra, chúng tôi tiến hành thống kê, xử lý kết quả điều tra bằng cách tính theo tỉ lệ % câu trả lời của học sinh (tần số), từ đó rút ra những nhận xét đánh giá chung.

Cụ thể chúng tôi tiến hành thống kê, xử lý số liệu sau khi điều tra: + Hiểu biết của học sinh về môi trường và BVMT.

+ Thái độ của học sinh trước vấn đề môi trường.

+ Hành động của học sinh trước những thực trạng về môi trường.

Kết quả điều tra hiểu biết về môi trường thu được qua bài làm của học sinh, được thống kê ở bảng 1.11.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 9 trung học cơ sở (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)