Bảng phân loại kết quả học tập trường THCS Phúc Khánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 9 trung học cơ sở (Trang 106 - 134)

Phân loại kết quả học tập của HS (%) của trƣờng THCS Phúc Khánh Bài KT Yếu kém (0-4 điểm) Trung bình (5,6 điểm) Khá (7,8 điểm) Giỏi (9,10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 3,13 8,57 15,63 37,14 50,00 45,71 31,25 8,57 2 3,13 14,29 12,50 28,57 50,00 48,57 34,38 8,57

Hình 3.7. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài kiểm tra số 1) trƣờng THCS Phúc Khánh

Hình 3.8. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài kiểm tra số 2) trƣờng THCS Phúc Khánh

Bảng3.7. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng Bài KT Trường ± m S2 S Cv(%) Tđ TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 THCS Đông Mỹ 7,69 ± 0,18 6,6 ± 0,18 2,1 2,13 1,45 1,46 18,82 22,11 3,06 THCS Phúc Khánh 7,91 ± 0,17 6.71 ± 0,17 1,77 2,02 1,33 1,42 16,83 21,15 3,48 2 THCS Đông Mỹ 7,75 ± 0,18 6.51 ± 0,21 2,07 2,89 1,44 1,7 18,54 26,16 3,21 THCS Phúc Khánh 8,00 ± 0,17 6,65 ± 0,22 1,88 3,17 1,37 1,78 17,12 26,79 3,38 Xử lý theo phần mềm.

Bảng 3.8. Tính tốn số liệu riêng cho từng lớp thực nghiệm và đối chứng

THCS Đông Mỹ THCS Phúc Khánh Lớp 9A Lớp 9B Lớp 9C Lớp 9D Bài KT1 Bài KT2 Bài KT1 Bài KT2 Bài KT1 Bài KT2 Bài KT1 Bài KT2 Giá trị xuất hiện nhiều

nhất (Mode) 8 8, 9 7 7 8 8 7 7 Trung bình vị (số nằm giữa) 8 8 7 7 8 8 7 7 Giá trị trung bình (Average) 7,69 7,75 6,51 6,65 7,91 8,00 6,71 6,65 Phép kiểm chứng độc lập p 0 0 0 0 Mức độ (hệ số) ảnh hưởng Es 0,75 0,73 0,85 0,76

Phân tích kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm cũng như kết quả của các bài kiểm tra,thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được bằng phương pháp thống kê, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Điều này được thể hiện:

- Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi:

Theo bảng 3.5, 3.6 và hình 3.7; 3.8; 3.9; 3.10: Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp ĐC thấp hơn so với lớp TN; ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN.

Như vậy, việc đưa nội dung tích hợp GDMT vào dạy học đã có tác dụng phát triển năng lực nhận thức của HS, góp phần tăng tỷ lệ HS khá, giỏi và giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình.

- Đồ thị các đường luỹ tích

Theo hình 3.7; 3.8; 3.9; 3.10 đồ thị các đường lũy tích của lớp thực nghiệm ln nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của lớp đối chứng, điều đó cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

- Giá trị các tham số đặc trưng

+ Điểm trung bình cộng của HS lớp thực nghiệm đều cao hơn HS lớp đối chứng (bảng 3.7 như ở bài kiểm tra số 1 điểm trung bình trường THCS Đơng Mỹ của lớp TN là 7.78 còn ở lớp ĐC là 6.6). Điều đó chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra tốt hơn HS các lớp đối chứng.

+ Hệ số biến thiên Cv của các lớp đều dưới 30% chứng tỏ độ dao động của kết quả khảo sát tại các lớp là đáng tin cậy. Cv của lớp đối chứng lớn hơn lớp thực nghiệm (bảng 3.7) chứng tỏchất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng.

+ Giá trị p trong phép kiểm chứng t-test cho thấy chênh lệch giá trị trung bình giữa các bài kiểm tra của hai nhóm lớpTN và ĐC đều nhỏ hơn giá trị p cho phép là 0.05 (bảng 3.8). Điều đó có nghĩa là chênh lệch giữa kết quả hai bài kiểm tra của hai nhóm lớp TN và ĐC là có ý nghĩa, nghiêng về lớp TN. Chứng tỏ tác động của yếu tố thực nghiệm đã mang lại kết quả.

+ Kết quả bảng 3.8 cho thấy mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình hoặc lớn nằm trong khoảng từ 0.50 đến dưới 1.0 nghĩa là việc áp dụng hình thức tích hợp GDMT đã có tác động tích cực với việc nâng cao chất lượng dạy học trong Sinh học 9 nói chung và phần Sinh vật và mơi trường nói riêng.

● Ngoài ra để đánh giá kết quả học tập của HS ở các câu hỏi thuộc các kiến thức có liên quan đến kiến thức GDMT, chúng tơi lập bảng thống kê thu được ở bảng 3.9.

Bảng 3.9. Kết quả trả lời các câu hỏi về giáo dục môi trường

Đề số Câu hỏi Đối tượng (Lớp) TN (% HS trả lời đúng) ĐC (% HS trả lời đúng) 1 3 63/65 (96.92%) 20/66 (30.3%) 6 65/65 (100%) 50/66 (77.76%) 9 62/65 (95.38%) 12/66 (18.18%) 11 60/65 (92.31%) 15/66 (19.7%) 14 64/65 (98.46%) 26/66 (39.39%) 18 62/65 (95.38%) 35/66 (53.03%) 19 63/65 (96.92%) 15/66 (19.7%) 20 61/65 (93.85%) 17/66 (25.76%) 2 3 55/65 (84.62%) 11/66 (16.67%)

đáp án đúng ở các lớp ĐC. Điều đó đã chứng tỏ hình thức tích hợp giáo dục mơi trường đã có hiệu quả trong dạy học Sinh học 9.

Kết luận về kết quả thực nghiệm

Từ những kết quả TN trên, bằng việc phân tích định tính và định lượng cho thấy:

1. Kết quả trắc nghiệm chủ quan qua 2 bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm cho thấy chất lượng lĩnh hội tri thức về môi trường và BVMT của HS ở khối lớp TN cao hơn hẳn so với ĐC.

2. Kết quả trắc nghiệm khách quan về mức thái độ, xu hướng, hành vi BVMT ở các khối lớp TN cao hơn nhiều so với ĐC.

3. Các kết quả thực nghiệm trên cho thấy kết luận giả thuyết khoa học của đề tài đặt ra là hoàn toàn đúng đắn, khả thi và hiệu quả, chứng tỏ:

- Việc tổ chức HS nghiên cứu học tập theo kiểu tích hợp khơng chỉ đem lại hiệu quả rõ rệt về chất lượng nắm vững các kiến thức Sinh vật và mơi trường, mà cịn hình thành được ở HS tri thức BVMT tích hợp trong Sinh vật và môi trường.

- Khả năng vận dụng tri thức sinh thái để tìm hiểu và giải quyết vấn đề môi trường và BVMT của HS ngày càng tiến bộ.

- Sự chuyển biến về mức độ, xu hướng hành vi BVMT của HS trước và sau TN, giữa TN với ĐC về mức thái độ, xu hướng hành vi BVMT của HS đã tăng lên rõ rệt, đặc biệt ở khối lớp TN cao hơn hẳn so với ĐC (thể hiện qua các bài kiểm traTNKQ).

Tóm lại, bằng việc phân tích các kết quả định tính và định lượng trong và sau thực nghiệm, chúng tơi khẳng định tính đúng đắn và tính khả thi của giả thuyết đề tài đặt ra.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày phần thực nghiệm sư phạm với những nội dung sau:

1. Thực nghiệm sư phạm 3 giáo án có tích hợp GDMT với sự tham gia của 2 GV dạy TN và 131 HS ứng với 2 cặp lớp TN – ĐC.

2. Xử lí và phân tích định lượng cho thấy kết quả học tập ở các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC. Kết quả này có được là do hiệu quả của việc tích hợp GDMT chứ khơng phải do ngẫu nhiên. Kết quả đánh giá thái độ của HS sau khi học xong các bài tích hợp GDMT cho thấy HS ý thức BVMT hơn và có trách nhiệm với mơi trường hơn.

Các kết quả đạt được của quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi trong việc nghiên cứu xây dựng và tích hợp GDMT vào trường THCS.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Kết quả khảo sát của đề tài trong việc đánh giá q trình dạy học tích hợp GDMT ở một số trường THCS trên địa bàn thành phố Thái Bình cho thấy, việc tích hợp giáo dục mơi trường trong dạy học phần Sinh vật và môi trường đã được đề cập và bước đầu được triển khai. Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường ở một số trường THCS chưa được phổ biến rộng rãi. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học nói chung và Sinh học 9 nói riêng là một địi hỏi cấp bách.

2. Trên cơ sở những lý luận cơ bản, kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, luận văn đã lựa chọn được nội dung, phương pháp và hình thức thích hợp giáo dục mơi trường vào một số bài, nội dung cụ thể theo hướng phát huy tính tích cực của người học. Để đạt được hiệu quả cao, khi thực hiện tích hợp giáo dục mơi trường trong dạy học phần Sinh vật và môi trường, giáo viên cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc và tiến hành theo một quy trình nhất định.

3. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, việc tích hợp nội dung giáo dục môi trường trong việc nâng cao chất lượng dạy học phần Sinh vật và môi trường (Sinh học 9) đem lại hiệu quả cao. Học sinh được nâng cao về mặt kiến thức, được rèn luyện và phát triển nhiều kỹ năng.

2. Khuyến nghị

1. Bộ Giáo dục và đào tạo nói chung và các Sở giáo dục và đào tạo nói riêng nên thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn về giáo dục môi trường cho giáo viên THCS. Đồng thời, đầu tư cung cấp tư liệu để giáo viên thực hiện tốtvề công tác giáo dục môi trường cho học sinh.

2. Các trường THCS cần đầu tư cơ sở vật chất cũng như hệ thống thông tin trong thư viện phong phú, đa dạng, phương tiện dạy học hiện đại cho giáo viên để việc tích hợp GDMT được thực hiện dễ dàng và đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, nhà trường nên thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận, hoạt động ngoại khóa để giúp học sinh có cơ hội tìm hiểu về kiến thức mơi trường ở thực tiễn.

3. Giáo viên cần thường xuyên tìm hiểu, cập nhật những nội dung mới về môi trường, vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt và sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Đinh Quang Báo (1996), Lý luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Đinh Quang Báo, Nguyễn ĐứcThành (2001), Lý luận dạy học sinh học

sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục.

3. Đinh Quang Báo (2004), Giáo trình Sinh học, NXB Đại học Sư phạm.

4. Trần Lê Bảo (2006), “Tài liệu giáo dục môi trường thông qua môn văn

học”,Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

5. Nguyễn Lăng Bình (2010), “Dạy và học tích cực, một số phương pháp và

kĩ thuật dạy học”, Dự án Việt Bỉ.

6. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Dạy học tích hợp trong dạy học Sinh học ở

trường trung học phổ thông”,Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ trọng điểm, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, NXB Đại

học Thái Nguyên.

8. Nguyễn Hữu Dục, Vũ Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Vân Hƣơng, Nguyễn Thị Thấn (2003), Giáo dục môi trường trong trường tiểu học, NXB Đại học

Sư phạm Hà Nội.

9. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

10. Trịnh Nguyên Giao (2001), Giáo dục môi trường trong các trường học, Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

11. Trịnh Nguyên Giao (2004), “Giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học”, Tạp chí giáo dục (79), tr. 39.

12. Trịnh Nguyên Giao, Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học Sinh học ở trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Phi Hạnh, NguyễnThị Thu Hằng (2002), Giáo dục môi trường

qua môn địa lý, NXB Đại học Sư phạm.

15. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà

Nội.

16. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục.

17. Trần Bá Hoành (2003), Dạy học tích hợp, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

18. Trần Bà Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và

sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm.

19. Nguyễn Kim Hồng - Chủ biên (2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. NguyễnThế Hƣng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 –41.

21. Nguyễn Thị Vân Hƣơng (2002), Một số biện pháp nângcao chất lượng

giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học, luận án tiến sĩ giáo dục học,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng Sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý

ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết

đề tài khoa học cấp Bộ.

23. Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn (2000), Sinh thái học và

môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Kỳ Loan (2014), Ngun tắc chỉ đạo tích hợp và quy trình tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học 6, Tạp chí Giáo dục (335),

tr. 60 - 62.

25. Nguyễn Kỳ Loan (2016), Giáo dục môi trường trong dạy học Sinh học 6

ở trường trung học cơ sở,luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư

phạm Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Tuyên (2000), Sinh thái và môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Dƣơng Tiến Sỹ (1999), Giáo dục môi trường qua dạy học sinh thái học

lớp11 Phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm – Đại

học Quốc Gia Hà Nội.

29. DƣơngTiếnSỹ (2006),“Quán triệt tư tưởng cấu trúc – hệ thống và tư tưởng tiến hóa sinh giới trong dạy học Sinh học ở trường phổ thơng”, Tạp chí

giáo dục (142), tr.37.

30. Dƣơng Tiến Sỹ (2007),“Bước đầu xác định phương pháp giáo dục môi trường qua dạy học Sinh học 6 ở trường trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục

(160), tr.37,38.

31. Dƣơng Tiến Sỹ (2007), “Phương pháp tích hợp giáo dục mơi trường qua dạy học Sinh học 6 ở trường trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục (170), tr. 40, 41, 43.

32. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát

triển các năng lực ở nhà trường?, (Ngƣời dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn

Ngọc Nhị), NXB Giáo dục.

33. Mai Đình n (1997), Mơi trường và con người, NXB Giáodục.

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

34. Edited by Tim Geant and Gael littlejoh (2004),“Teaching green”,

Green teacher magazine, New society publishers.

35. Janis Birkeland (2002), “Design for Sustsibility, a source book of intergrated Eco-logical Solutions, Earth scan publications ltd”.

36. Joy A . Palmer (1998), Entrironmental Education in the 21ST century, published in the USA and Canada by Routledge.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ XU HƢỚNG HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA HỌC SINH

Họ tên học sinh:………………………………………………………… Lớp:………………………………..Trường:…………………………….

Phần I: THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH TRƯỚC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG

Đánh dấu (X) vào ơ tương ứng mà các em cho là phù hợp.

1. Theo các em vấn đề nào sau đây đang đƣợc thế giới quan tâm ?

 Già hóa dân số

 Bệnh ung thư

 Bảo vệ tài nguyên và mơi trường

 Xóa mù chữ

2. Mức độ hiểu biết của em về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng của con ngƣời hiện naynhƣ thế nào?

 Hiểu biết rất rõ

 Có hiểu biết

 Ít hiểu biết

 Khơng hiểu biết gì

3. Những hành động nào sau đây có tác động mạnh mẽ đến ý thức BVMT của học sinh (chọn 1 trong các ơ: KHƠNG BIẾT nếu em chưa từng

nghe nói về hoạt động nêu trên, ĐỒNG Ý, PHẢN ĐỐI hoặcPHÂN VÂN.

Các hoạt động

Không biết Đồng ý Phân vân Phản đối

Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu % Số phiếu %

"Ngày chủ nhật xanh do Trung Ương Đoàn Thanh niên phát động" Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thân thiện môi trường trong giới trẻ do AFEO tổ chức CoopMart - vì mơi trường xanh (tặng khách hàng 300.000 túi sử dụng nhiều lần) Hưởng ứng YSEALY – cho những mái trường xanh

Chuyền tay "khối cầu tập thể chứa các câu chuyện, hành động, giọng nói thơi thúc hoạt động chống biến đổi khí hậu" Giờ trái đất

Ngày không túi nilon (9/9/2009 tại Hội An)

4. Phỏng vấn ngắn: "Hành động thiết thực để góp phần BVMT sống xung quanh em?

Phần II. TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH

Em hãy đánh dấu (x) vào ô tương ứng về thái độ phù hợp với quan niệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học 9 trung học cơ sở (Trang 106 - 134)