Kết qủa điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 32 - 42)

10. Cấu trúc luận văn

1.4.3.Kết qủa điều tra

1.4. Thực trạng về việc sử dụng hệ thống bài tập và việc tự học của học sinh

1.4.3.Kết qủa điều tra

Thông qua khảo sát một số thông tin liên quan đến năng lực tự học của HS. Chúng tôi đã thực hiện khảo sát ở 11 lớp 10 trên tổng số 480 HS. Trong đó đa phần là HS có hạnh kiểm tốt, lực học trung bình, khá trở lên. Kết quả chi tiết được trình bày ở Bảng 1.2.

Kết quả điều tra cho thấy đa số HS đều xác định được mục đích học tập của mình là “học tập để có kiến thức, cách giải quyết vấn đề, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn là hành trang bước vàocuộc sống ” (87%). Đây là mục tiêu đúng đắn của việc học tập. Tuy nhiên cũng có một số nhỏ HS lựa chọn “ thực dụng” hơn là nhằm mục tiêu thi đỗ đại học, điều đó làm ảnh hưởng tới hứng thú, động cơ học tập của các em ở các môn khác không thi đại học.

Đa số các em lựa chọn lượng kiến thức mà em tiếp thu được trong quá trình học tập trên lớp khoảng 50- 70% (52%), ở các đối tượng HS khá, giỏi tỉ lệ tiếp thu được cao hơn là 75-95% (35,9%). Trong đó nguyên nhân khiến các em chưa đạt được hiệu quả tập trung chủ yếu vào 3 nội dung: Bản thân chưa có cách học phù hợp (56,5%); lượng kiến thức học tập nhiều quá mức cần thiết (18,33 %) ; bản thân q thụ động khơng tích cực trong học tập (13,5%). Điều đó cho thấy PP học tập của HS quyết định rất nhiều đến hiệu quả học tập của HS, đồng thời hệ thống kiến thức học tập do GV cung cấp cho HS rất quan trọng cần có sự chắt lọc, lựa chọn kĩ càng phù hợp với năng lực của HS tránh tình trạng quá tải làm mất đi hứng thú học tập ở HS.

Bảng 1.2. Kết quả điều tra năng lực tự học của học sinh

NỘI DUNG ĐIỀU TRA SỐ HS

(480)

PHẦN TRĂM

Học tập để có kiến thức, cách giải quyết vấn đề, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn là hành trang cho bản thân

bước vào cuộc sống 418 87%

Lượng kiến thức mà em tiếp thu được trong quá trình học tập trên lớp + 50- 70% + 75-95% 250 172 52% 35,9% Nguyên nhân khiến các em chưa đạt được hiệu quả tập trung chủ yếu vào 3 nội dung:

+Bản thân chưa có cách học phù hợp

+ Kiến thức học tập nhiều quá mức cần thiết

+ Bản thân q thụ động khơng tích cực trong học tập.

272 88 66 56,66% 18,33 % 13,75% HS tham gia học thêm các lớp học phụ đạo nhằm cho chắc kiến thức, lấp đầy lỗ hổng, theo kịp chương trình

học

294 61,2%

Em thường học dưới hình thức nào chủ yếu

+ Học có hướng dẫn trực tiếp ( có GV, PH hướng dẫn) + Học có hướng dẫn gián tiếp ( tài liệu từ GV)

+ Tự lực học 296 130 34 61,66% 27,08% 7,1% HS đã biết đến thuật ngữ tự học 464 96,66%

HS : + có năng lực tự học + Không xác định 250 158 52,1% 32,9% Tự học là “ tự tìm tịi, học hỏi kiến thức từ các nguồn kiến thức khác nhau để bổ sung tri thức” 460 95,8% Thời gian dành cho tự học

+ Phụ thuộc vào lượng bài tập + Thời gian học không ổn định + 2-3 giờ/ngày + 1-2 giờ/ngày 158 88 172 40 32,9 % 18,33% 35,83% 8,33% Tầm quan trọng của tự học chủ yếu vào 2 nội dung

+ Tự học rất quan trọng

+ Tự học rất cần thiết vì nó ảnh hưởng đến quá trình học tập

276 152

57,5% 31,66% Lý do bản thân HS phải tự phát triển năng lực tự học

+ Giúp bản thân hiểu bài trên lớp sâu sắc hơn + Giúp bản thân nhớ bài lâu hơn

+ Kích thích hứng thú tìm tịi nâng cao mở rộng kiến thức + tập và trải nghiệm thói quen tự học, tự nghiên cứu suốt đời.

118 98 108 152 24,58% 20,41% 22,5% 31,66% Trong quá trình học để các em tự học các em có sử dụng một số tài liệu, học liệu nào dưới đây:

+ Tài liệu tham khảo, sách tham khảo (mượn ở thư viện, tìm mua trên thị trường, …). + Tài liệu hướng dẫn do giáo viên biên soạn, photo

144 200

30,0% 41,66% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tư liệu internet (các thông tin tìm kiếm được trên mạng từ các trang web như google.com, violet.vn, facebook.com …)

122 25,41%

Nếu có một bộ tài liệu “TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN” thì các các nội dung em mong muốncần thiết là: + Có hướng dẫn cụ thể, chi tiết để học chi tiết để học sinh TH

+ Tóm tắt lý thuyết SGK

+ Có nhiều bài tập từ cơ bản đến nâng cao + Hình thức bài tập đa dạng

+ Có đề kiểm tra cho HS tự đánh giá

+ Có đáp án, đáp số, hướng dẫn giải bài tập

Cũng vì lí do đó mà số đơng HS tham gia học thêm các lớp học phụ đạo nhằm cho chắc kiến thức, lấp đầy lỗ hổng, theo kịp chương trình học (61,2%). Xét mặt tích cực qua đây ta thấy HS muốn mình được hồn thiện hơn về mặt tri thức, có hứng thú học và vượt qua các bài kiểm tra, bài thi với kết quả cao. Xét mặt tiêu cực học thêm tốn một thời gian khá nhiều với học sinh (trung bình mỗi ca học thêm kéo dài từ 90 phút đến 120 phút) cịn chưa kể có những em học một ngày vài ca. Chính vì thế nên nó giảm thời gian tự học của HS, đồng thời HS khơng có thời gian ơn tập lại những gì đã học, và với lượng kiến thức học quá nhiều trong 1 ngày HS trở lên thụ động không biết lựa chọn kiến thức nào để ôn tập lại.

Theo thống kê từ đánh giá của HS thì phần lớn HS đã biết đến thuật ngữ tự học ( 97%). Ở những HS khá, giỏi và thường là HS lớp 12 thì đánh giá là có NLTH (51,7%). Tuy nhiên lại 1 lượng khơng nhỏ HS khơng xác định được mình có NLTH hay khơng (32,9%). Điều này có thể do các em chưa được rèn luyện nhiều về khả năng TH nên chưa đáng giá được năng lực của mình. Mặc dù vậy HS đều cho rằng tự học là “ tự tìm tịi, học hỏi kiến thức từ các nguồn kiến thức khác nhau để bổ sung tri thức” (95,8%). Thời gian dành cho TH ở HS cũng không giống nhau, phần lớn phụ thuộc vào lượng bài tập (32,9%) hoặc thời gian học không ổn định (18,33%).

Thực trạng cho thấy ở trường THPT HS học tập chủ yếu dưới hình thức là GV hướng dẫn trực tiếp và học từ tài liệu do GV biên soạn ( chủ yếu là bài tập) nên chưa phát huy cao được năng lực TH của HS vì vậy đa phần HS đều mong muốn có thêm tài liệu tự học có hướng dẫn với nội dung chi tiết, bài tập đa dạng … để hỗ trợ các em chủ động chiếm lĩnh tri thức.

STT Nội dung điều tra Số GV ( 43)

Phần trăm (%) 1 Sự cần thiết của việc phát triển NLTH Hóa học cho HS THPT

+ Rất cần thiết + Cần thiết 35 8 81,4 18,6 2 Khả năng TH mơn Hóa học của HS chỉ phù hợp với trình độ HS

+ Khá, giỏi + Trung bình, khá trở lên + Tất cả HS 8 32 3 18,6 74,4 7,0

3 Khả năng TH Hóa học của đại đa số HS THPT hiện nay chưa tốt 43 100

4 Tác dụng của rèn luyện NLTH của HS THPT: + Giúp HS hiểu và nhớ bài lâu hơn.

+ Phát huy tính tích cực, tự lập của HS. + Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức. + Mở rộng và nâng cao kiến thức.

+ Tập thói quen tự học, tự nghiên cứu suốt đời + Kích thích hứng thú và động cơ học tập 26 38 21 16 33 22 62,8 88,4 48,8 37,2 76,7 51,2

Bảng 1.3. Kết quả điều tra GV về những vấn đề liên quan đến NLTH của HS NLTH của HS

5 Công cụ GV đã dùng để đánh giá NLTH của HS

+ Bảng kiểm quan sát của GV để đánh các hoạt động trên lớp của HS. + Bài kiểm tra sau tiết học.

+ Đánh giá vở ghi.

+ Đánh giá qua việc HS báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm.

+ Đánh giá thơng qua bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,…) + HS đánh giá, nhận xét lẫn nhau. 10 20 31 17 22 38 23,3 46,5 72,1 39,5 51,2 88,4

Bảng 1.4. Đánh giá mức độ biểu hiện NLTH của HS (Mức độ biểu hiện tăng dần từ 0 – 3) (Mức độ biểu hiện tăng dần từ 0 – 3)

STT Biểu hiện Mức độ

0 1 2 3

1 Xác định được mục tiêu, nhiệm vụ học tập. 0 6,2 37,2 56,6

2 Lên được kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập. 0 16,3 18,6 65,1

3 So sánh đối chiếu được kết quả học tập từ đó tự đánh giá, nhận thức bản thân. 0 16,3 44,2 39,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Biết cách tìm kiếm, khai thác và chế biến thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. 0 0 34,9 65,1

6 Biết thắc mắc, đặt câu hỏi và tự tìm cách trả lời 0 27,7 27,9 44,4

7 Có khả năng đọc hiểu và ghi chép. 0 48,8 51,2 0

8 Có khả năng sử lí thơng tin, giải quyết vấn đề. 0 25,6 53,5 20,9

Bảng 1.5. Những biện pháp phát triển NLTH Hóa học cho HS THPT

(Mức độ tăng từ 0 đến 3: chưa thực hiện, thỉnh thoảng, thường xuyên, rất thường xuyên)

STT Yêu cầu và hình thức hướng dẫn tự học Mức độ thực hiện

0 1 2 3

1 Thông báo trước nội dung cần học cho HS và yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà. 0 7 20,9 72,1

2 Đưa ra một số câu hỏi về bài mới để HS soạn trước ở nhà. 0 44,2 55,8 0

3 Chuẩn bị bài tập đã được hệ thống từng bài (hoặc từng chương cho HS). 0 4,6 81,4 14,0

4 Hướng dẫn HS lập kế hoạch TH ở nhà. 72,1 20,9 7,0

5 Hướng dẫn và rèn luyện cho các em kĩ năng lập dàn bài, lập đề cương. 0 67,4 30,2 2,4

6 Hướng dẫn HS cách tự làm việc theo nhóm. 2,3 34,9 37,2 25,6

7 Tổ chức lớp học theo mô VNEN. 97,7 2,3 0 0

Nhận xét: Qua thực tế điều tra cho thấy, đa số GV điều thấy việc phát triển NLTH

cho HS là rất cần thiết (81,4%) và phù hợp với đối tượng HS trung bình, khá trở lên (74,4%). Việc rèn luyện kĩ năng TH sẽ giúp HS phát huy được tính tích cực tự lập của HS (88,4%), nhiều GV cho rằng việc này giúp HS tập thói quen TH, tự nghiên cứu suốt đời (76,7%) và giúp HS hiểu, nhớ bài lâu hơn (62,8%). Tuy nhiên, khả năng TH Hóa học của đại đa số HS THPT chưa tốt (100%). Do đó, việc phát triển NLTH cho HS là cần thiết.

Theo đại đa số GV thì biểu hiện cao nhất của NLTH là xác định được mục tiêu, nhiệm vụ học tập (56,6%); lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập đó (65,1%); tự rút kinh nghiệm, tự điều chỉnh, bổ sung (41,9%); biết cách tìm kiếm, khai thác và chế biến thông tin từ các nguồn khác nhau (65,1%).

Để phát triển NLTH cho HS, GV đã sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau. Trong đó, việc thơng báo trước nội dung cần học cho HS và yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà được GV sử dụng rất thường xuyên (72,1%); Bên cạnh đó, GV cũng thường xuyên đưa ra một số câu hỏi về bài mới để HS soạn trước ở nhà (55,8%) hay GV chuẩn bị bài tập đã được hệ thống từng bài (hoặc từng chương cho HS) (81,4%).

Còn những giải pháp còn lại như tổ chức theo định hướng mơ hình THM,

hướng dẫn HS lập kế hoạch TH ở nhà, hướng dẫn và rèn luyện cho các em kĩ năng lập dàn bài, lập đề cương, hướng dẫn HS cách tự làm việc theo nhóm (trao đổi, chia sẻ thơng tin) được ít GV sử dụng vì nhiều lí do khác nhau như: lớp học còn q đơng, chương trình học nặng nề, tốn quá nhiều thời gian,…

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chương này chúng tơi đã trình bày những vấn đề cơ bản về:

1. Tự học : Khái niệm, các hình thức tự học, chu trình tự học của HS, vai trị

của tự học, những khó khăn trong việc tự học , phát triển năng lực tự học của học sinh

2. Đổi mới phương pháp dạy học : Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học,

các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học.

3. BTHH : Khái niệm, tác dụng, phân loại BTHH, một số lưu ý khi sử dụng

BTHH, xu hướng phát triển của BTHH.

4. Kết quả điều tra thực trạng về việc sử dụng hệ thống bài tập và việc tự học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của học sinh ở trường trung học phổ thông

Qua đó, chúng tơi nhận thấy xây dựng và sử dụng HTBT nhằm phát triển năng lực tự học của HS là một xu hướng mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học mơn hóa học hiện nay.

Tất cả các vấn đề trên là cơ sở cho phép chúng tôi nêu lên một số vấn đề cần được hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận hệ thống, góp phần thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu của HS lên một mức cao hơn.

CHƢƠNG 2

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP PHẦN OXI – LƢU HUỲNH

HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 32 - 42)