Mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh hóa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 42 - 46)

10. Cấu trúc luận văn

2.1.Mục tiêu, nội dung và cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh hóa học

trung học phổ thông

2.1.1. Mục tiêu dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thơng thơng

Kiến thức

- Nêu được vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron (e) ngun tử của các nguyên tố oxi – lưu huỳnh.

- Trình bày được tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng, phương pháp điều chế các đơn chất và một số hợp chất của oxi – lưu huỳnh.

- Trình bày được tính chất hóa học của các đơn chất và và một số hợp chất của oxi – lưu huỳnh.

- HS vận dụng được: Tính chất hóa học của các đơn chất và một số hợp chất của oxi – lưu huỳnh giải thích hiện tượng thực tế có liên quan.

Kĩ năng

- Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận về tính chất hóa học

- Quan sát thí nghiệm, phân tích, tổng hợp và dự đốn tính chất của các chất. - Lập PT hóa học , đặc biệt PTHH của phản ứng oxi hóa - khử.

- Giải các bài tập định tính và định lượng liên quan đến kiến thức trong chương.

Giáo dục tư tưởng - thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức trong chương để lí giải những biện pháp, quy trình kĩ thuật trong sản xuất và hiện tượng thực tiễn trong đời sống.

- HS ý thức bảo vệ mơi trường, có thái độ đúng đắn đối với các ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước.

- Có lịng tin vào khoa học.

Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực vận dụng kiến thức hóa vào cuộc sống. Năng lực tự học

Trong đó NLTH được biểu hiện như sau:

+ Xác định nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những khía cạnh cịn yếu kém.

+ Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân

+ Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình…

2.1.2. Nội dung, cấu trúc chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 THPT

Chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông gồm 7 bài chia thành 12 tiết với nội dung như sau:

Tiết Tên bài

Tiết 49 Bài 29.Oxi- ozon (mục A) Tiết 50 Bài 29.Oxi- ozon (mục B)

Tiết 51 Bài 30. Lưu huỳnh

Tiết 52 Bài 31. Bài thực hành số 4

Tiết 53 Bài 32. Hidro sun fua-Lưu huỳnh dioxit-lưu huỳnh trioxit (Phần A)

Tiết 54 Bài 32. Hidro sun fua-Lưu huỳnh dioxit-lưu huỳnh trioxit (Phần B,C)

Tiết 55 Bài 33.Axit sunfuric-Muối sunfat (Phần I) Tiết 56 Bài 33.Axit sunfuric-Muối sunfat (Phần II) Tiết 57,

58

Bài 34. Luyện tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 57. Củng cố lí thuyết Tiết 58. Bổ sung bài tập Tiết 59 Bài 35. Bài thực hành số 5

Tiết 60 Kiểm tra 45 phút

2.1.3. Một số lưu ý khi dạy học chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10

Kiến thức

Tương tự việc nghiên cứu nhóm halogen, trước khi nghiên cứu chương oxi- lưu huỳnh, HS đã được cung cấp lí thuyết về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, cách dự đốn tính chất hóa học của một chất, lí thuyết về phản ứng hoá học đặc biệt là phản ứng oxi hóa khử, do đó giúp HS nghiên cứu nội dung kiến thức của chương một cách đầy đủ và toàn diện hơn. Mặt khác, dựa trên cách tiếp cận kiến thức chương Halogen, HS đã dần hình thành phương pháp nghiên cứu về chất trên nền tảng kiến thức chủ đạo là cấu tạo ngun tử, bảng tuần hồn, liên kết hóa học...

- Đối với các đơn chất: Ngoài việc nghiên cứu cấu tạo lớp electron ngoài

cùng, độ âm điện, vị trí trong bảng tuần hồn để dự đốn và so sánh tính chất của nguyên tử, đơn chất, cần xem xét dưới lí thuyết phản ứng oxi hố - khử xem chúng có tính oxi hố, tính khử khơng.

- Đối với các hợp chất: Chú ý tới sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố để

xét tính chất hố học của chúng kết hợp với các thí nghiệm minh chứng hoặc thí nghiệm kiểm tra.

Oxi-lưu huỳnh là 2 nguyên tố phổ biến và rất quan trọng, ngoài việc cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản cần gắn liền những kiến thức đó với thực tế đời sống và sản xuất, kiến thức về môi trường (mưa axit, thủng tầng ozon..).

Phƣơng pháp

- Đối với bài nghiên cứu đơn chất, hợp chất:

HS đã có kiến thức tương đối đầy đủ về cơ sở lí thuyết cấu tạo nguyên tử, độ âm điện... nên việc nghiên cứu cần được tiến hành theo trình tự sau:

+ Khi nghiên cứu tính chất vật lí: Cho HS nghiên cứu sách giáo khoa (SGK)

kết hợp với việc quan sát mẫu vật, hình ảnh... để rút ra kết luận.

+ Khi nghiên cứu tính chất hố học: Các thí nghiệm được sử dụng để chứng

minh cho những dự đoán hoặc được dùng để nghiên cứu rút ra những những tính chất mới sau đó dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích (thường dùng phương pháp nêu vấn đề).

+ Về sản xuất, điều chế và ứng dụng: HS rút ra kết luận thông qua việc nghiên cứu SGK và các kênh thông tin khác.

- Đối với bài thực hành, cần thực hiện như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 42 - 46)