Phân loại kết quả học tập của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 101 - 129)

Lớp Yếu- kém 0-4 Trung bình 5-6 Khá 7-8 Giỏi 9-10 Bài số 1 TN 4,8% 30,4% 42,4% 22,4% ĐC 7,1% 30,71% 42,52% 19,67% Bà số 2 TN 4,8% 23,2% 40,8% 31,2% ĐC 17,32% 33,07% 30,71% 18,9%

Từ bảng 3.5 ta vẽ được đồ thị thể hiện kết quả phân loại HS như sau:

4,87,1 30,430,71 42,442,52 22,4 19,67 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

yếu- kém Trung bình Khá Giỏi

TN ĐC

4,8 17,32 23,2 33,07 40,8 30,71 31,2 18,9 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Yếu- kém Trung bình Khá Giỏi

TN ĐC

Hình 3.5. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra số 2

Nhận xét: Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN cao hơn tỷ lệ % HS đạt điểm

khá, giỏi ở lớp ĐC. Ngược lại, tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp ĐC.

Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của các bài kiểm tra

Bài kiểm tra Lớp S S2 V (%) Giá trị kiểm định p Mức độ ảnh hƣởng ES Số 1 TN 7,18 1,45 2,10 20,19 0,11 0,147 ĐC 6,95 1,56 2,43 22,44 Số 2 TN 7,44 1,54 2,36 20,7 1,52758E-06 0,575 ĐC 6,45 1.72 2,98 26,67

Nhận xét: Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC. Điều đó

chứng tỏ HS các lớp thực nghiệm đáp ứng được tốt hơn các tiêu chí kiểm tra tích hợp mà đề kiểm tra yêu cầu.

3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm

Từ kết quả tổng hợp của bài kiểm tra, ta thấy:

- Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng, chứng tỏ việc sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học đã góp phần nâng cao kết quả học tập.

- Học sinh ở lớp thực nghiệm do được tự học, tự nghiên cứu các bài trong phần oxi – lưu huỳnh lớp 10 nên các em học tốt hơn, dẫn đến kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng.

Từ những kết quả thu được ở trên phần nào cũng cho thấy việc sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học cho HS đã góp vai trị quan trọng trong việc lĩnh hội kiến thức của học sinh, là công cụ tự học hiệu quả.

3.5. Nhận xét của giáo viên về hệ thống bài tập hỗ trợ học sinh tự học

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, trao đổi với GV và HS các lớp thực nghiệm, xem vở bài tập của HS, … cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

+ Sử dụng hệ thống BTHH một cách có hiệu quả thơng qua việc lựa chọn và tổ chức để HS tự tìm ra phương pháp giải bài tập sẽ giúp HS thông hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn. Điều đó cho thấy người sử dụng hệ thống BTHH có vai tị rất quan trọng trong việc định hướng học tập cho HS.

+ Thông qua việc xây dựng phương pháp giải bài tập giúp HS biết cách quan sát, phân tích và tự hình thành cách giải BTHH một cách dễ dàng hơn.

+ HS ở các lớp thực nghiệm không chỉ phát triển được khả năng tư duy độc lập, tự chủ mà cịn rèn luyện được cả cách trình bày lập luận của mình một cách logic, chính xác; đồng thời khả năng tự học được nâng cao dần.

+ Trong quá trình giải bài tập, tư duy của HS các lớp thực nghiệm cũng khơng rập khn, máy móc mà trở nên linh hoạt, mềm dẻo hơn đồng thời khả năng nhìn nhận vấn đề (bài tốn) dưới nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản cũng được nâng cao dần.

+ Với các lớp đối chứng, HS gặp khó khăn trong việc định hướng nhanh phương pháp giải bài tập, hầu hết đều sử dụng phương pháp thông thường (truyền

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với 6 lớp 10 (3 lớp TN và 3 lớp ĐC) của hai trường THPT: Hồng Quang và Hoàng Văn Thụ

Nội dung TN là HTBT đã được biên soạn trong luận văn qua các giáo án soạn theo PP dạy học tích cực trong khoảng thời gian từ 10/11/2016 đến 20/5/2017.

Kết quả TN sư phạm cho thấy kết quả các bài kiểm tra của lớp TN cao hoặc tương đương với các lớp đối chứng. Điều đó khẳng định HTBT phần oxi- lưu huỳnh của luận văn đã phát triển được NLTH của HS, đáp ứng được mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ mà luận văn đã đặt ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Từ cơ sở lí luận về Tâm lí học dạy học, Lý luận và Phương pháp dạy học

chúng tôi đã áp dụng cho mục tiêu dạy học cho HS tự học, phương pháp tự học, năng lực và năng lực tự học của học sinh. Bài tập hóa học là phương tiện, PP được sử dụng trong dạy học để phát triển năng lực tự học cho học sinh. Thực tiễn cho thấy việc sử dụng hệ thống bài tập hóa học vào việc tự học của học sinh có nhiều quan điểm khác nhau. Kết quả điều tra được sử dụng làm cơ sở để chúng tôi tuyển chọn và soạn thảo hệ thống bài tập hóa học.

2. Trên cở sở phân tích mục tiêu, cấu trúc, đặc điểm và nội dung phần oxi-lưu

huỳnh chúng tôi đã đề xuất các nguyên tắc xây dựng, điều kiện thực hiện hiệu quả hệ thống bài tập hóa học phần Oxi-lưu huỳnh để phát triển năng lực tự học cho học sinh. Các nguyên tắc và điều kiện này đã đảm bảo cho HTBT sử dụng được trong dạy học.

3. Xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh đều

tiếp cận phát triển. Từ mỗi bài tập ban đầu (bài tập hay, chứa kiến thức trọng tâm, khái quát) sẽ có các bài tập biến đổi tương đương và đa chiều qua đó hình thành cho học sinh năng lực tư duy tổng hợp, so sánh, đặc biệt năng lực tự học một cách sáng tạo và chủ động, năng lực tự học suốt đời. Đây là điểm mới nhất của luận văn, chứa đựng triết lí về học tập, giúp học sinh tự học.

4. Hệ thống bài tập tự học phần Oxi-lưu huỳnh của luận văn đã được thực

nghiệm sư phạm ở 6 lớp 10 (3 lớp thực nghiệm và 3 lớp đối chứng) của hai trường trung học phổ thơng: Hồng Quang và Hồng Văn Thụ. Kết quả thực nghiệm sư phạm khẳng định hệ thống bài tập hóa học phần Oxi - lưu huỳnh đã phát huy được năng lực tự học của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

2. Khuyến nghị và đề xuất

Qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tơi nhận thấy:

- Việc nghiên cứu phát triển NLTH cho HS là nhiệm vụ quan trọng cần được chú trọng trong hoạt động của GV. GV cần chú trọng sử dụng BTHH có hướng dẫn kết hợp với các PP dạy học khác để phát triển NLTH cho HS.

- Nhà trường cần khuyến khích GV biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn (hệ thống kiến thức, BT có hướng dẫn giải và BT vận dụng) và hướng dẫn HS sử dụng tài liệu này trong quá trình dạy học.

- Phát triển NLTH giúp HS có khả năng học tập suốt đời và phát triển được trong xã hội tri thức, chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An (2007), Tuyển chọn - Phân loại các dạng lý thuyết và bài tập hóa học 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

2. Ngơ Ngọc An (2012), 350 Bài tập Hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 11, tập 1,

Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Hoàng Anh, Đỗ Thị Châu (2008), Tự học của sinh viên, Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

4. Trần Tuấn Anh (2013), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh Trung học cơ sở tỉnh Lạng Sơn (phần Vô cơ - Hóa học 9), Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.

5. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học Trường Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực

hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Hóa học lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số

phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh

giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp Trung học phổ thơng.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn, kiểm tra, đánh giá trong quá

trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thơng Mơn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (lưu hành nội

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới). (Tài liệu lưu hành nội

bộ, chưa phổ biến).

13. Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng và

đại học - một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Vũ Quốc Chung - Lê Hải Yến (2001), Để tự học đạt được hiệu quả, Nxb Đại

học Sư phạm, Hà Nội.

15. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Đình Độ (2011), Các chuyên đề quan trọng trong hóa học (chủ đề

thường gặp trong kì thi đại học), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Thanh Hƣng, Nguyễn Hồng Thúy (2009), Bài tập chọn lọc hóa học

11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

18. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hố học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2014), Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học bài tập hóa học của chương 5 - Đại cương kim loại chương trình hóa học 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học - Học

phần phương pháp dạy học hóa học 2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

22. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998),

Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

24. Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh

viên đại học”, Tạp chí giáo dục số 8.

26. Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đồn Việt Nga, Lê Trọng Tín, (2007), Hóa học 10 nâng cao -

Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2007), Bài tập hóa học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

29. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2010), Hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 30. Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Trọng Tín,

Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Hóa học 10 - Sách giáo viên, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

31. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2008), Bài tập Hóa học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long, (2014), Giải nhanh bài tốn hay &

khó hóa học 10, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội.

34. Đặng Nguyễn Phƣơng Khanh (2010), Thiết kế ebook hỗ trợ HS tự học hóa

học lớp 9 THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP. Hồ Chí Minh

35. Adam Khoo (2008), (Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy dịch) Tôi tài giỏi,

bạn cũng thế, Nxb Phụ nữ.

36. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại. Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

37. Klas Mellander (2004), (Nguyễn Kim Dân dịch), Hiểu biết là sức mạnh của

thành cơng, Nxb Văn hóa Thơng tin.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên

Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Lớp cao học LL&PPDH bộ mơn Hóa học

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

Kính chào q thầy cơ!

Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng BTHH lớp 11 ở trường THPT, xin quý thầycô cho ý kiến về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh (x) vào các ô lựa chọn.

Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của thầy cơ!

I. THƠNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: (có thể ghi hoặc khơng)………………………………………

Số điện thoại: (có thể ghi hoặc khơng)………………………………

Số năm giảng dạy:………………………………………………….

Nơi công tác………………………………………………… ………

Địa điểm trường: □ Thành phố □ Tỉnh □ Nông thôn □ Vùng sâu II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP (HTBT) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC

Câu 1: Mức độ quan trọng của những nội dung dạy học hóa học

□ a. Kiến thức hóa học mới □ b. BTHH

□ c. Thí nghiệm thực hành □ d. Liên hệ giữa lý thuyết và thực tế

Câu 2: Sự cần thiết phải sử dụng thêm HTBT để nâng cao kết quả học tập của HS

□ a. Rất cần thiết □ b. Cần thiết

□ c.Bình thường □ d. Khơng cần thiết

Câu 3: Mức độ sử dụng thêm HTBT

□ a. Rất thường xuyên □ b. Thường xuyên

□ c. Thỉnh thoảng □ d. Chưa bao giờ

Câu 4: Nguồn gốc của HTBT mà thầy cô đã sử dụng thêm

□ c. Tự xây dựng

Câu 5: HTBT đƣợc thiết kế theo

□ a. Bài học □ b. Chương □ c. Chuyên đề

Câu 6: Cách thức sử dụng HTBT

□ a. HS tự giải sau khi học xong bài học

□ b. GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập tương tự

□ c. GV giải bài mẫu, HS về nhà làm bài tập tương tự có kèm theo đáp số

Câu 7: Những khó khăn mà thầy, cô gặp phải trong khi sử dụng BTHH

□ a. Khơng đủ thời gian □ b. Trình độ HS khơng đều

□ c. Khơng có HTBT chất lượng để rèn luyện HS tự học

Câu 8: Theo thầy, cô khi xây dựng hệ thống BTHH phát triển NLTH của HS nên (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án)

□ a. Soạn theo từng bài học

□ b. Phân dạng, xếp từ dễ đến khó, có hướng dẫn và bài giải mẫu cho từng dạng □ c. Có đáp số cho các bài tập tương tự

□ d. Có bài tập tổng hợp để HS hệ thống và củng cố kiến thức

Câu 9: Theo thầy, cô hoạt động hƣớng dẫn tự học có vai trị nhƣ thế nào đối với việc tiếp thu kiến thức của HS

□ a. Rất quan trọng

□ b. Không quan trọng bằng các hoạt động khác □ c.Tùy thuộc vào nội dung, chương trình □ d. Khơng cần hướng dẫn HS tự biết cách học

Câu 10: Các ý kiến khác của thầy, cô về việc tự học của HS

………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

PHỤ LỤC 2: Phiếu tham khảo ý kiến giáo học sinh

Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông (Trang 101 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)