Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu Báo cáo marketing căn bản xây dựng chiến lược 4p cho mountain dew của pepsico (Trang 41 - 45)

CHƯƠNG 1 : LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP

2.3. Phân tích SWOT

Điểm mạnh (S):

S1. PepsiCo là một công ty nước giải khát và thực phẩm nổi tiếng trên thế giới. Khi vào thị trường Việt Nam, PepsiCo cũng đã chiếm lĩnh được thị trường và nhận

được sự tin tưởng của khách hàng. Hiện tại, PepsiCo cùng với Coca Cola đang là 2 ông lớn về ngành giải khát tại Việt Nam.

S2. Sản phẩm đa dạng, kinh doanh không chỉ riêng mặt hàng nước ngọt có gas mà còn lấn sang nhiều loại nước giải khát khác như nước giải khát không gas, trà, nước trái cây,… Tất cả đều được nhận được sự phản ứng tích cực từ thị trường. S3. Cơng ty PepsiCo chun kinh doanh sản phẩm nước giải khát có gas, không gas

và có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước. PepsiCo đã nhanh chóng xây dựng mạng lưới kênh phân phối thông suốt và đạt hiệu quả cao.

S4. Khi mới thâm nhập vào thị trường Việt Nam, PepsiCo đã nhanh chóng xây dựng mạng lưới rộng khắp cả nước trải dài từ Bắc, Trung, Nam nhắm gây tiếng vang cho người tiêu dùng và đạt được kết quả ngồi mong đợi.

S5. Tài chính mạnh.

Điểm yếu (W):

W1. Khơng thể tự mình đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà phải qua kênh phân phối.

W2. Chưa mạnh hoặc chưa khai thác hết tài nguyên Internet.

W3. Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định, phải nhập khẩu sữa từ New Zealand nên sẽ bị động về giá và sẽ khơng tự chủ được về chi phí đầu vào khi có biến động lớn, cũng như những vựa trái cây ở Đông Nam Bộ khi có những biến động về thời tiết như bão, hạn hán…

W4. Hoạt động Marketing chỉ tập trung chủ yếu ở miền Nam trong khi ở miền Bắc và miền Trung chiếm 2/3 dân số cả nước. Những kế hoạch Marketing chưa đồng bợ dẫn đến thị trường phía Bắc, Trung sẽ mất dần khả năng cạnh tranh và rơi vào tay các đối thủ nợi địa ở ngồi đó.

W5. Lãnh đạo còn xa lạ với nhân viên cấp dưới. Chưa thực sự hiểu mong muốn và tâm tư nguyện vọng của nhân viên. Vì quá xa cho nên năng lực của một số nhân viên sẽ không được ban lãnh đạo khai thác triệt để, sẽ làm mất nhân tài cho công ty.

O1. Khi Việt Nam gia nhập WTO thì PepsiCo sẽ dẽ dàng mở rợng thị trường hơn. Bên cạnh đó việc tiếp cận những công nghệ sản xuất tiên tiến của nước ngồi củng khơng q khó khăn. Việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài cũng sẽ thuận lợi hơn trong việc cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho sản phẩm mới Fruits milk, PepsiCo sẽ đánh đến những đối tượng khách hàng thích uống những sản phẩm bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe và đẹp cho làn da. Những khách hàng đang sử dụng những sản phẩm sữa trái cây khác như NutriFoods,…

O2. Việt Nam là một nước nhiệt đới ẩm gió mùa nên nhu cầu uống nước giải khát là rất lớn. Đây là một cơ hội tốt cho PepsiCo trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đó là sữa trái cây Fruits Milk, bổ sung vào nước giải khát hiện có vào cơng ty.

O3. Cơng ty ln tìm hiểu và đầu tư những dây chuyền sản xuất hiện đại của những nước tiên tiến để đảm bảo cho sản phẩm và tự động hóa trong việc sản xuất sản phẩm.

O4. Để đảm bảo nguồn nguyên liệu an tồn và chất lượng, cơng ty PepsiCo đã kí kết với nhà cung ứng sữa có uy tín tại New Zealand, đảm bảo nguồn sữa sạch và an toàn cho người sử dụng.

O5. Internet đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và người tiêu dùng đang ngày càng quan tâm đến các quảng cáo trên phương tiện truyền thơng.

O6. Giới trẻ ngày nay đang cực kì năng đợng, sáng tạo và thích thể hiện mình trước đám đơng, điều đó chính là nguồn ý tưởng vơ tận cho nhà nghiên cứu.

O7. Về vấn đề hội nhập, ngày nay, mọi người đều ngày càng chấp nhận những cái mới cũng như tính đợt phá mà sản phẩm cũ có thể mang lại.

Thách thức (T):

T1. Bội chi ngân sách, năng suất lao động thấp, thiên tai vẫn là những thách thức với nền kinh tế.

T2. Trên thị trường có rất nhiều sản phẩm nổi trội, cạnh tranh. T3. Giữ vững thương hiệu đến mọi người.

T4. Vấn đề mơi trường chính là mợt trong những thách thức quan trọng đối với cơng ty

T5. Tình hình lạm phát ngày càng gia tăng, nếu lạm phát quá nhanh và khơng kiểm sốt được sẽ dẫn đến sự bùng nổ về giá, đây là 1 thách thức không nhỏ đối với công ty PepsiCo.

T6. Trên thị trường nước giải khát Việt Nam, để lựa chọn một thức uống để giải khát rất đơn giản. Từ có gas, không gas cho đến những thức uống bổ dưỡng. Ngồi Coca-Cola, PepsiCo cịn có 2 đối thủ cạnh tranh khá mạnh đó là Tân Hiệp Phát, Tribeco… Đối thủ cạnh tranh hiện tại lớn nhất của sữa trái cây Fruits Milk đó là sản phẩm NutriFoods của Coca-Cola và Lotte. Để vượt qua 2 đối thủ này, sản phẩm sữa trái cây Fruits Milk cần có một sự khác biệt về sản phẩm, trú trọng về kiểu dáng, giá cả và bao bì.

Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức:

Kết hợp S – O:

- S1,2+O1,2,4: dựa vào vị thế của mình trên thị trường, cơng ty sẽ sử dụng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: Lấn sân sang một thị trường đầy tiềm năng đó là sữa trái cây, một sản phẩm dinh dưỡng cung cấp năng lượng và tốt cho sức khỏe và tiêu dùng.

- S2+O2,4,5,7: áp dụng chiến lược phát triển sản phẩm mới. Sản phẩm mới cho thị trường hiện tại, sữa trái cây là mợt sản phẩm hồn tồn mới của cơng ty PepsiCo. Tuy nhiên, thị trường mục tiêu vẫn là các bạn trẻ có độ tuổi từ 15-35 để làm phong phú hơn các sản phẩm của công ty, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

Kết hợp S – T:

- S1,4+T5: giá cả gia tăng nhưng với sự uy tín và lượng khách hàng lớn sẽ không tác động nhiều đến sản phẩm.

- S1,4+T3: giá cả nguyên vật liệu có thể gia tăng nhưng những nhà cung cấp uy tín thì việc chèn ép giá khó có thể xảy ra.

- S2+T2,6: sự gia tăng nhu cầu của khách hàng sẽ luôn được nắm bắt kịp thời.

- S1,3,4+T2,3,6: đối thủ cạnh tranh sẽ khó chèn ép sản phẩm mới bởi những thành công và tầm ảnh hưởng của công ty PepsiCo đến người tiêu dùng.

- W2+O1,2,3,4,7: công nghệ phát triển, có thể cải thiện được nhiều gói sản phẩm khác nhau.

- W2,4+O1,2,3,5,7: thị yếu và xu hướng tiêu dùng hiện đại ngày càng lớn là cơ hội để Fruits Milk thâm nhập vào thị trường.

- W3+O2,4,5,7: Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội để Fruits Milk quảng bá nhãn hiệu của mình trên nhiều thị trường khác nhau.

Kết hợp W – T:

- W1,4+T2,3,6: cần phải gia tăng sức mạnh từ nhãn hiệu để đề phịng sự tấn cơng của các đối thủ cạnh tranh.

- W3+T2,6: khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng và mẫu mã sản phẩm nên việc thiết kế sản phẩm mới và gia tăng chất lượng cho sản phẩm cần phải được cải thiện và nâng cao.

Một phần của tài liệu Báo cáo marketing căn bản xây dựng chiến lược 4p cho mountain dew của pepsico (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)