Nghiên cứu chiến lược Marketing mục tiêu

Một phần của tài liệu Báo cáo marketing căn bản xây dựng chiến lược 4p cho mountain dew của pepsico (Trang 45 - 50)

CHƯƠNG 3 : NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM

3.1. Nghiên cứu chiến lược Marketing mục tiêu

3.1. Nghiên cứu chiến lược Marketing mục tiêuCHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: 1. 3.1. 3. 3.1. 3.1.1. Sơ lược về sản phẩm

- Giá trị cốt lõi: Là nước giải khát có gas hương citrus, với hàm lượng caffein

cao nhất trong dịng nước giải khát có gas. Khơng chỉ tạo cảm giác sảng khối, cịn tạo hưng phấn trong thời gian ngắn để tiếp tục các hoạt đợng vui chơi giải trí phiêu lưu mạo hiểm.

Từ “Mountain Dew” khi dịch sang tiếng việt có nghĩa là sương núi từ cái tên gọi đã khơi gợi lên những thử thách, khám phá và sự trải nghiệm mới lạ khiến cho người đọc muốn vượt qua, muốn thử thách mình. Khơng những là nhãn hiệu dùng để phân biệt sản phẩm này và sản phẩm khác mà nó còn là điểm nhấn giúp cho dòng sản phẩm này ấn tượng hơn trong mắt giới trẻ Việt Nam. Bên cạnh đó, Mountain Dew còn nổi bật khi đi theo gam màu xanh lá đậm và màu đỏ. Theo logoart thì màu xanh biểu trưng cho sự phát triển, tự nhiên, may mắn và khả năng sinh sôi. Màu đỏ đại diện cho năng lượng, chuyển động và tạo sự hứng thú. Từ nhãn hiệu và gam màu chủ đạo, đã làm nổi bật sự khác biệt – đợc đáo của dịng sản phẩm này.

- Thuộc tính: điểm nổi bật của dịng sản phẩm này đó chính là có hàm lượng

caffeine cao giúp tạo sự hưng phấn phấn cao độ và giảm cảm giác mệt mỏi cho cơ thể. Ngoài ra với lượng carbon có trong nước giải khát tạo hơi gas cùng với hương vị citrus kích thích gia vị giác trên lưỡi, tạo cảm giác đã khát và sảng khối cho người dùng. Đây chính là dịng sản phẩm nước giải khát mang đến sự hưng phấn, kích thích để các bạn trẻ những người luôn sôi động, năng nổ tiếp tục các hoạt đợng vui chơi giải trí để thỏa đam mê, thỏa sở thích của bản thân.

- Kiểu dáng: dựa trên tính cách và sinh hoạt của giới trẻ công ty PepsiCo Việt

Nam lần đầu tiên đưa ra sản phẩm nước giải khát có gas Mountain Dew với thiết kế độc đáo và lạ so với các sản phẩm nước giải khát có gas khác trên thị trường. Với thiết kế thân chai nhựa tròn vừa tay cùng cổ chai thon và dài giúp cho các bạn trẻ dễ cầm khi dùng và dễ nắm khi đặt chai ở 2 bên hông của balo – một vật dụng không thể thiếu của các bạn trẻ hiện nay dù đi học, đi chơi hay đi bất cứ nơi đâu. Đây chính là nét đặc biệt, đây chính là nét đặc biệt trong thiết kế

của sản phẩm này, ngoài ra với thiết kế chai nhựa này nhằm tạo sự khác biệt so với các đối thủ khác cũng như để lại ấn tượng cho người tiêu dùng khi trưng bày tại các quầy kệ.

- Gía cả: nhắm vào phân khúc với trẻ, nên giá cả của sản phẩm ở tầm trung cấp.

Với độ tuổi thanh thiếu niên, hầu hết các bạn trẻ vẫn cịn phụ tḥc vào tài chính của gia đình. Do đó, việc định giá sản phẩm của tầm thấp, sẽ là cơ hội để Mountain Dew dễ thâm nhập vào thị trường nước giải khát Việt Nam.

- Giá bán lẻ: chính sách giá là định giá ngang với các đối thủ cạnh tranh trên thị

trường: Sprite,...

3.1.2. Thị trường mục tiêu:

Mountain Dew thuộc phân khúc thị trường sản phẩm nước giải khát có gas dành cho các hoạt đợng vui chơi giải trí mang tính phiêu lưu, thể thao mạo hiểm. Trong thị trường này, đa số những người tiêu dùng đều là những người trẻ và năng động, cụ thể:

- Tuổi: Mountain Dew hướng tới người tiêu dùng trẻ (nam, nữ) có độ tuổi 16- 25. Nước giải khát có gas rất phổ biến đối với các đối tượng này, trở thành một phần trong lối sống của họ.

- Thu nhập: khơng cao, phần lớn cịn phụ tḥc vào gia đình.

- Lối sống: các bạn trẻ thích sự sơi đợng, bốc đồng, muốn thể hiện bản thân, muốn tạo sự khác biệt và đặc biệt là thích đương đầu với những thử thách và tham gia các hoạt động thể thao mạo hiểm, đầy phiêu lưu. Họ là những người năng động, tự tin và tràn đầy năng lượng. Đó cũng chính là phân khúc thị trường mà Mountain Dew nhắm tới.

- Địa lý: tập trung vào giới trẻ sống ở các khu vực thành phố lớn như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng,..

Công ty chọn các phân khúc này với ba nguyên nhân sau: quy mô và mức độ tăng trưởng của khúc thị trường, tính hấp dẫn của các khúc thị trường, mục tiêu và khả năng về nguồn lực của doanh nghiệp.

Từ những phân tích và lựa chọn phân khúc thị trường ở trên, có thể miêu tả chân dung khách hàng mục tiêu của Mountain Dew như sau:

- Giới tính: nam và nữ.

- Tuổi: Từ 16 đến 25.

- Thu nhập: trung bình.

- Khu vực: sống ở khu vực thành phố như Tp.HCM, Hà Nợi, Cần Thơ, Hải Phịng, Đà Nẵng, Biên Hòa, Đồng Nai, Cà Mau…

- Tính cách: Năng đợng, thích thể hiện cá tính, nổi loạn, tự do, dễ tiếp nhận cái mới, đang trong quá trình hình thành chất riêng của mình.

- Lối sống: thích phiêu lưu, thích các hoạt đợng vui chơi giải trí mạo hiểm, đợc đáo mới lạ.

- Hành vi: muốn tìm kiếm sản phẩm nước giải khát nói lên tính cách của mình.

- Tham gia nhiều hoạt đợng Social Network (online và offline).

3.1.4. Định vị sản phẩm:

Sản phẩm Mountain Dew được định vị bằng đặc điểm và lợi ích mà sản phẩm mang lại khi PepsiCo tuyên bố rằng “Với Mountain Dew, bạn có thể tỉnh táo và tiếp tục làm việc…” là bởi vì “Mountain Dew là nước giải khát có gas với hàm lượng caffeine cao nhất và hương citrus mạnh mẽ thích hợp cho những bạn trẻ thích phiêu lưu mạo hiểm, ln tìm kiếm niềm vui và sự phấn khích. Mountain Dew truyền nguồn cảm hứng bứt phá cho các bạn trẻ đương đầu với thử thách, thỏa sức trải nghiệm và cháy hết mình”

Kết luận: Mountain Dew đã tiên phong là sản phẩm hoàn toàn cho giới trẻ,

với phong cách năng đợng, nổi loạn, thích thể hiện cá tính, bắt kịp các xu hướng giải trí mới lạ. Trong khi đó các sản phẩm nước giải khát như Sprite, 7Up, Mirinda chỉ dừng lại thông điệp truyền thông dành cho giới trẻ: vui tươi, năng đợng, sảng khối.

Sơ đồ so sánh

Một phần của tài liệu Báo cáo marketing căn bản xây dựng chiến lược 4p cho mountain dew của pepsico (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)