Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết kế và sử dụng Ebook chương Điện tích Điện trường, Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh (Trang 86)

Thực nghiệm cả chương “Điện tích. Điện trường” vì các lí do sau:

- Việc học tập của học sinh là cả một q trình, các em cần có một khoảng thời gian để thẩm thấu, kiến tạo kiến thức, cần có một khoảng thời gian mới hình thành được thói quen mới, hành vi mới và hình thành phẩm chất, năng lực của bản thân.

- Với một khoảng thời gian đủ dài và lượng kiến thức đủ nhiều mới đánh giá được độ bền của kiến thức học sinh có được và khả năng vận dụng kiến thức ấy một cách linh hoạt

“quá trình học tập”

- Mức độ hứng thú đối với một vấn đề cũng cần được phải được thử thách và tạo cơ hội bằng thời gian.

3.3. Đối tƣợng thực nghiệm

Việc thực nghiệm sử dụng ebook được tiến hành tại lớp 11A10 (40 học sinh), trường THPT Lạng Giang số 2, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

Lớp đối chứng là 11A2 (41 học sinh), trường THPT Lạng Giang số 2, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

Lý do lựa chọn hai lớp trên là do hai lớp có kết quả học tập mơn Vật lý năm lớp 10 tương đương, trong mỗi lớp mức độ nhận thức Vật lí của các học sinh tương đối đồng điều.

Mức độ hứng thú đối với bộ môn của học sinh ở hai lớp là tương đương vì cùng có chung mục đích đối với mơn học là lựa chọn nghề nghiệp liên quan đến mơn Vật lí.

Học sinh lớp 11A10 có đủ điều kiện để tiến hành thực nghiệm (điện thoại thông minh, máy tính và khả năng sử dụng các thiết bị này)

3.4. Tiến hành thực nghiệm

3.4.1. Chuẩn bị

- File ebook đã xuất ra từ phần mềm

- Đối với lớp thực nghiệm: Trao đổi rõ mục đích thực nghiệm, giới thiệu ngắn gọn về ebook và hướng dẫn học sinh sử dụng ebook.Hướng dẫn, hỗ trợ học sinh tải phần mềm Kotobee Reader để đọc file epub.

- Đối với lớp đối chứng: Tiến hành dạy học bình thường, khơng sử dụng ebook.

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm

- Thời gian: từ 26/8/2019 đến 5/10/2019 - Đối với lớp thực nghiệm:

bị: Xem video, đọc tài liệu, làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi, chuẩn bị bài tập trong ebook.

+ Trong các giờ học trên lớp, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà, tổ chức cho học sinh tranh luận, phản biện, bổ xung cho nhau. Giáo viên đóng vai trị người tổ chức, quan sát, trọng tài, thiết kế, đạo diễn… và giải thích, thuyết trình những nội dung học sinh chưa rõ.

- Với lớp đối chứng:

+ Giáo viên cũng thiết kế các nhiệm vụ tương tự, chỉ có điều học sinh khơng sử dụng ebook.

+ Trong các giờ học trên lớp, giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường.

- Trong quá trình tổ chức dạy học trên lớp, giáo viên theo dõi các biểu hiện của học sinh trong thực hiện các nhiệm vụ học tập, lấy đó làm cơ sở để đánh giá q trình. Các tiêu chí đánh giá cụ thể được thể hiện trong phụ lục 4.

- Cuối chương cả hai lớp đều thực hiện bài kiểm tra 45 phút để đánh giá kiến thức, kỹ năng và năng lực vận dụng vào thực tiễn.

- Để khẳng định các kết quả thu được từ bảng quan sát và kết quả bảng điểm kiểm tra. Tác giả tiến hành cuộc thăm dò ý kiến của những học sinh đã tham gia thực nghiệm (40 học sinh) khi sử dụng ebook. (phụ lục 3)

3.4.3. Xử lý số liệu

Kết quả thực nghiệm thu được đươc xử lý bằng phương pháp thống kê toán học - Lập bảng tổng hợp, phân loại kết quả học tập của học sinh.

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Kết quả quan sát hoạt động của học sinh dựa trên tiêu chí đã xây dựng (Phụ lục 5) (Phụ lục 5)

Bảng 3.1. Bảng kết quả quan sát hoạt động của học sinh

SttHS TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 Tổng Lẻ Chẵn 1 3 4 4 2 4 5 3 5 3 33 17 16 2 4 5 4 2 3 2 3 3 3 31 19 12 3 2 3 2 3 2 2 2 3 3 21 11 10 4 3 2 4 3 2 3 2 2 2 26 16 10 5 4 4 4 5 4 3 3 4 4 35 19 16 6 5 4 5 5 4 4 4 5 4 40 22 18 7 3 2 2 3 3 3 2 2 3 23 13 10 8 2 4 3 3 2 2 3 2 4 23 12 11 9 2 3 4 2 2 3 2 3 2 19 12 7 10 4 3 2 5 5 2 2 4 2 32 18 14 11 2 3 2 3 4 5 4 4 5 32 17 15 12 4 3 2 3 5 2 3 4 2 26 14 12 13 3 4 4 2 4 5 3 5 3 33 17 16 14 4 5 4 2 5 2 3 3 3 31 19 12 15 5 3 2 3 2 1 2 3 3 24 14 10 16 3 2 4 3 2 3 2 2 5 26 16 10 17 4 4 4 5 4 3 3 4 4 35 19 16 18 5 4 5 5 4 4 4 5 4 40 22 18 19 3 2 2 3 3 3 2 2 3 23 13 10 20 4 4 3 3 2 2 1 2 4 25 14 11 21 4 2 4 2 2 3 1 1 2 21 13 8 22 4 3 2 5 5 2 5 4 2 32 18 14 23 5 3 2 3 4 5 4 4 5 35 20 15

24 4 3 4 3 5 2 3 4 2 30 18 12 25 3 4 4 2 4 5 3 5 3 33 17 16 26 4 5 4 2 5 2 3 3 3 31 19 12 27 2 3 2 3 2 3 2 3 3 23 11 12 28 3 5 4 3 2 3 2 2 5 29 16 13 29 4 4 4 5 4 3 3 4 4 35 19 16 30 5 4 4 5 4 4 4 5 4 39 21 18 31 3 2 2 3 3 3 2 2 4 24 14 10 32 2 4 3 3 2 2 2 2 4 24 13 11 33 2 2 4 2 2 3 2 2 2 21 12 9 34 4 3 2 5 5 2 5 4 2 32 18 14 35 4 3 2 3 4 5 4 4 5 34 19 15 36 5 3 2 3 5 2 3 4 2 29 17 12 37 5 4 4 2 4 5 3 5 3 35 19 16 38 4 4 4 2 5 2 3 4 3 31 19 12 39 4 3 5 3 2 3 2 3 3 28 16 12 40 3 2 4 3 2 3 2 4 5 28 16 12 Hệ số tương quan chẵn lẻ: rhh = 0,793888

Độ tin cậy Spearman-Brown: rSB= 0,885103214 > 0,7

Độ tin cậy rSB = 0,885103214 > 0,7 cho biết dữ liệu thu được là đáng tin cậy. Các tiêu chí đánh giá đạt ở mức độ khá tốt

3.5.2. Kết quả bài kiểm tra

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra

Lớp 11A10 Lớp 11A2

Số

TT Họ tên Điểm Họ tên Điểm

1 Hoàng Thị Lan Anh 7,5 Đào Thị Ngọc Anh 4,3

2 Hoàng Hiển Anh 7,8 Lương Phương Anh 8,3

3 Nguyễn Thị Châm 8,5 Nguyễn Thị Linh Chi 8,3

4 Chu Thị Ngọc Chuyên 8,3 Trương Hồng Diễm 9

5 Nguyễn Thị Linh Dung 9,5 Nguyễn Thị Phương Dung 6,8

6 Lương Thị Thanh Hằng 7,3 Chu Thị Ngọc Hà 4,5

7 Đồng Thị Hoà 7,3 Ngô Thị Minh Hằng 6,8

8 Dương Thị Thu Hương 8 Vũ Thuý Lành 5

9 Trần Thị Huyền 8 Trần Thị Thuỳ Linh 6,3

10 Dương Thị Hương Lan 9,5 Đồng Thị Ngọc Mai 6,5

11 Hoàng Thị Ngọc Linh 7,8 Thân Ngọc Minh 7,8

12 Chu Hải Linh 9 Nguyễn Thị Thuỳ Ngân 6,8

13 Hứa Thị Lưu 7,3 Dương Minh Nguyệt 7,3

14 Nguyễn Thị Trà My 9,8 Nguyễn Thị Thương 7,5

15 Phạm Thị Nhung 7 Vũ Thị Thường 6,5

16 Nguyễn Thị Thanh Phương 8,8 Đặng Thuỷ Tiên 8

17 Hà Thị Phượng 7,8 Nguyễn Thị Thanh Trà 6,8

18 Vũ Thị Như Quỳnh 8,3 Nguyễn Thị Thu Trang 3,5

19 Hoàng Thị Thanh Tâm 6,5 Thân Thị Hải Yến 7,3

20 Phạm Phương Thảo 6 Đồng Đức Anh 6,3

22 Nguyễn Thị Thuận 7,5 Nguyễn Hữu Bình 6

23 Quản Thị Ngọc Tú 7 Từ Thành Công 7

24 Dương Thị Tuyên 8,5 Lê Công Đạt 8,5

25 Hà Thị Hồng Xuân 7,5 Nguyễn Văn Duy 6,3

26 Đỗ Mạnh Đô 8,8 Nguyễn Mạnh Duy 5,8

27 Nguyễn Văn Dũng 6,5 Nguyễn Mạnh Hải 6,5

28 Đồng Văn Dũng 8 Đỗ Minh Hoạt 6,8

29 Lưu Tiến Hiếu 10 Trần Văn Huân 4,8

30 Nguyễn Huy Hoàng 7,3 Lý Quốc Huân 7,8

31 Trần Duy Khang 6,5 Đặng Đình Hùng 6,3

32 Đặng Lê Quốc Khánh 9 Trần Đăng Hùng 8

33 Nguyễn Văn Linh 8 Trần Việt Hưng 8,3

34 Dương Văn Minh 8,5 Trần Đức Khôi 8

35 Nguyễn Văn Mỹ 6,5 Hoàng Văn Lâm 6,8

36 Phạm Bảo Ngọc 7,8 Nguyễn Văn Lợi 8,5

37 Nguyễn Lê Quân 8,8 Đào Duy Nam 6,8

38 Nguyễn Quý Sơn 7,3 Đặng Đình Phương 8,8

39 Nguyễn Xuân Thao 7,3 Nguyễn Dương Quang 9

40 Nguyễn Thành Vinh 7 Nguyễn Tiến Quang 6,3

41 Vũ Đình Quang 6

+ Từ kết quả bài kiểm tra ta có bảng chỉ số sau:

Các kết quả 11A10 (lớp TN) 11A2 (Lớp ĐC)

Mốt 7,3 6,8 Trung vị 7,9 6,8 Giá trị trung bình 7,915789 6,94359 Độ lệch chuẩn 0,98599 1,237739 Giá trị p của phép kiểm chứng T-test P = 0,000141 <0,05

P = 0,000141 < 0,05 cho thấy độ chênh lệch giá trị trung bình là có ý nghĩa, Mức độ ảnh hưởng SMD = 0,785464 xấp xỉ 0,79 cho thấ

mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn

3.5.3. Kết quả thăm dò ý kiến học sinh sử dụng ebook theo phụ lục 3

Bảng 3.3. Kết quả thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sử dụng ebook

Tiêu chí đánh giá Mức độ

Điểm TB

1 2 3 4 5

I. Nội dung

1. Đầy đủ kiến thức cơ bản 12 28 4,7 2. Đảm bảo tính chính xác 5 35 4,875 3. Bám sát chương trình hiện hành 2 25 13 4,275 4. Có mở rộng, nâng cao 4 16 20 4,4 5. Đề cập đến các ứng dụng trong đời sống 3 24 13 4,25 6. Bài tập có phân dạng 2 20 17 4,275

7. Hệ thống bài tập luyện tập phong

phú từ dễ tới khó 1 3 12 24 4,475

8. Có phần đề tự kiểm tra sau mỗi

bài học 40 5 9. Hình ảnh, video hợp lý 3 21 16 4,325 II. Hình thức 1. Bố cục đề mục hợp lý 2 4 34 4,8 2. Dễ dàng truy cập vào các đề mục 5 35 4,875 3. Hình ảnh, video rõ nét, sinh động 17 23 4,575 III. Mức độ khả thi

1. Phù hợp với điều kiện CSVC của HS 3 25 12 4,225 2. Phù hợp với khả năng sử dụng CNTT của học sinh 18 22 4,55 3. Phù hợp với phương pháp tự học ở nhà của học sinh 14 26 4,65

4. Là nguồn tư liệu quý đối với HS 2 10 28 4,65

IV. Hiệu quả

1. Giúp HS chủ động trước khi tới

lớp 23 17 4,425

2. Giúp HS dễ dàng tiếp thu kiến

thức trong bài học trên lớp 21 19 4,475

3. Hiểu rõ bản chất của hiện tượng,

đại lượng Vật lý 2 16 22 4,5

4. Nhớ kiến thức lâu hơn 2 1 15 22 4,425

5. Tăng kỹ năng làm bài tập 2 13 25 4,575 6. Thú vị với các ứng dụng thực tiễn 13 27 4,675

7. u thích mơn học hơn 22 18 4,45

8. Khả năng tự học tốt hơn 16 24 4,6

9. Kết quả học tập được nâng lên 5 11 24 4,475 Với quy ước, trong mỗi tiêu chí, học sinh đánh giá mức 1 tương ứng với 1 điểm, mức 2 tương ứng với 2 điểm, mức 3 tương ứng với 3 điểm, mức 4 tương ứng với 4 điểm, mức 5 tương ứng với 5 điểm. Điểm trung bình của các tiêu chí càng gần với 5 thì chứng tỏ tiêu chí đó càng được đánh giá ở mức cao.

3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm đề đài

Từ bảng quan sát đánh giá quá trình hoạt động của các học sinh khi tham gia tiến trình bài học với độ tin cậy Spearman – Brown lớn hơn 0,7 thể thiện dữ kiện thu được ở bảng kiểm là đáng tin cây đồng thời kết quả bảng kiểm soát cho thấy:

+ Phần lớn các nhóm học sinh đã bước đầu tích cực, chủ động và làm việc hiệu quả trong các hoạt động. Số tiêu chí từ trung bình trở lên đạt 99%

+ Các nhóm học sinh đều hoạt động tích cực khá, tốt, xuất sắc ở các tiêu chí chiếm 71% trên tổng số lượt đánh giá.

Kết quả cho thấy tiến trình dạy học được xây dựng trong các chủ đề đã tác động tích cực đến các hoạt động tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức của học sinh.

+ Tuy nhiên, mức độ yếu vẫn thể hiện và chủ yếu nằm trong các tiêu chí 6, 7, 8. Điều này lần nữa khẳng định bình thường q trình học các em ít tham gia các hoạt động báo cáo, tranh luận, phản biện và tiếp cận thực tiễn.

Từ bảng điểm kiểm tra so sánh bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cho thấy:

+ Kiểm chứng T-test cho giá trị p < 0,05 có nghĩa sự chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa, sự tăng lên của điểm trung bình là do sự tác động của việc chuẩn bị trước bài ở nhà với hệ thống các yêu cầu cầu của giáo viên.

+ Mức độ ảnh hưởng của tác động lên học sinh SMD = 0,785 ở mức cận trên trung bình cũng cho thấy do thời gian thực nghiệm không dài, các em học sinh đã và đang quen dần với cách học mới và dần hình thành khả năng tự học.

Để khẳng định các kết quả thu được từ bảng quan sát và kết quả bảng điểm kiểm tra. Chúng tơi tiến hành cuộc thăm dị ý kiến của những học sinh đã tham gia thực nghiệm (40 học sinh) về hứng thú của các em khi sử dụng ebook.

+ Kết quả của bảng đo hứng thú một lần nữa khẳng định đề tài có tác động tích cực đến hành vi thái độ của học sinh đối với môn học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Thực hiện mục đích của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đặt ra trong đề tài tác giả đã thực hiện được các nhiệm vụ sau đây:

1. Nghiên cứu lí luận về phát triển năng lực, năng lực tự học của học sinh.

2. Khảo sát điều tra, đánh giá thực trạng học môn Vật lý ở nhà và trên lớp của học sinh tại trường THPT Lạng Giang số 2 thuộc tỉnh Bắc Giang hiện nay.

3. Nghiên cứu về sách điện tử ebook và thiết kế được ebook cho chương “Điện tích.Điện trương”, Vật lý 11.

4. Tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Lạng Giang số 2 để đánh giá được hiệu quả và tính khả thi của đề tài. Những kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng ebook trong phát triển năng lực cho người học.

5. Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta đang đổi mới nền giáo dục từ truyền thụ nội dung sang định hướng phát triển năng lực, xây dựng xã hội học tập suốt đời, nên đề tài rất có tính khả thi.

2. Khuyến nghị

1. Việc thiết kế ebook để trở thành một học liệu có giá trị giúp phát triển năng lực tự học cho học sinh và nó cịn có ý nghĩa là tiền đề để các em có thể tham gia tích cực và các hoạt động khi giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng về tính thẩm mỹ cũng như tiện lợi cho việc thiết kế sách thì rất mong nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ về công nghệ thông tin.

3. Do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn, kết quả của đề tài mới dừng lại ở những kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa được đi sâu, khơng thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các bạn đồng nghiệp.

3. Hƣớng phát triển của đề tài

Với các kết quả đã thu được có thể khẳng định rằng đề tài có thể phát triển lên quy mơ, tầm cỡ lớn hơn, mang lại độ ảnh hưởng mạnh mẽ hơn đến công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tay lor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most

appropriare for middle school students.

[2] David A.kolb, 1981, Experiential Learning Theory and The Learning

Style Inventory, Academy of Management Review

[3] Becta, Quality-pricples for design ebook

[4] Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong Learning: A omprehensive guide to theory and practice.

[5] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018.

[6] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể dành cho mơn Vật Lí.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thiết kế và sử dụng Ebook chương Điện tích Điện trường, Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)