Quy trình khảo sát và thử nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị tại học viện chính trị quốc gia hồ chí minh (Trang 50)

Bước 1: Khảo sát thử nghiệm

Số phiếu phát ra: 50 phiếu

Cách phát: Gửi trực tiếp và gửi email

Số phiếu thu về: 50 phiếu

Xử lý số liệu: - Làm sạch số liệu

- Mã hóa và nhập số liệu vào máy tính bằng phần mềm Excel - Xử lý kết quả bằng phần mềm SPSS 16.0

Bước 2: Khảo sát chuyên gia

Tác giả đến gặp các chuyên gia về đo lượng và kiểm định chất lượng. Các chuyên gia sẽ đưa ra các lời khuyên về quá trình thực hiện và cách thức xử lý số liệu.

Bước 3: Khảo sát giảng viên

Tác giả sử dụng phiếu đã qua thử nghiệm để khảo sát giảng viên về tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo.

Số phiếu phát ra: 250 phiếu

Số phiếu thu về: 200 phiếu

Xử lý số liệu:

Làm sạch số liệu

Mã hóa và nhập số liệu vào máy tính bằng phần mềm Excel

Xử lý kết quả bằng phần mềm SPSS 16.0

2.4 Đề xuất Bộ tiêu chí dánh giá chƣơng trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị

Qua việc nghiên cứu các mơ hình đánh giá CTĐT ở mục 1.4 và một số bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTĐT trình bày ở mục 2.1, tác giả đã lựa chọn những tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp với đặc thù đào tạo hệ Cao cấp LLCT, bổ sung thêm những tiêu chuẩn, tiêu chí gắn với hoạt động đào tạo Cao cấp LLCT. Tác giả xây dựng được cấu trúc của vấn đề nghiên cứu như sau:

Sơ đồ 2.1: Cấu trúc của Bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo

Tác giả đề xuất các tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá CTĐT cao cấp LLCT tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dựa vào các điều kiện như sau:

Bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo

1- Mục tiêu và chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

2- Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo

3- Triển khai chương trình đào tạo 4- Học viên và công tác hỗ trợ học viên 5- Đội ngũ cán bộ,giảng viên, nhân viên 6- Các yếu tố đảm bảo chất lương: Cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ, tài chính

Hoạt động đào tạo:

- Mục tiêu, chuẩn đầu ra; - Nội dung chương trình; - Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên

- Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập và nghiên cứu;

- Các hoạt động hỗ trợ giảng viên, người học

Các cơ sở lý luận khoa học: Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của giáo dục đại học do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành; Bộ tiêu chuẩn AUN;Các nghiên cứu về lĩnh vực đánh giá CTĐT trong và ngoài nước.

Thực tiễn tại Học viện: Các đặt trưng và yêu cầu về mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra CTĐT, yêu cầu và điều kiện về nguồn lực để thực hiện CTĐT cao cấp LLCT tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT cao cấp LLCT được đề xuất gồm 6 tiêu chuẩn và 59 tiêu chí.

Bảng 2.1: Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT cao cấp LLCT

STT Tên tiêu chuẩn Nội dung tiêu chí

1 Tiêu chuẩn 1 Các tiêu chí đánh giá về mục tiêu và chuẩn

đầu ra CTĐT

2 Tiêu chuẩn 2 Các tiêu chí đánh giá về xây dựng và phát triển CTĐT

3 Tiêu chuẩn 3 Các tiêu chí đánh giá về triển khai CTĐT

4 Tiêu chuẩn 4 Các tiêu chí đánh giá về học viên và công tác hỗ trợ học viên

5 Tiêu chuẩn 5 Các tiêu chí đánh giá về đội ngũ cán bộ giảng viên, nhân viên và các hoạt động liên quan

6 Tiêu chuẩn 6 Các tiêu chí đánh giá về các yếu tố đảm bảo

chất lượng

2.5 Phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát được thiết kế để khảo sát những người trực tiếp tham gia thiết kế chương trình đào tạo cao cấp LLCT, những người trực tiếp giảng dạy chương trình đào tạo này và những học viên được đào tạo cao cấp LLCT tại Học viện. Phiếu khảo sát được xây dựng trên cơ sở phân tích kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về các tiêu chuẩn, tiêu chí.

Phiếu khảo sát về mức độ cần thiết của các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo cao cấp LLCT tại Học viện. Phiếu được thiết kế gồm 02 phần: Phần thứ nhất nêu mục đích khảo sát, hướng dẫn sử dụng phiếu và thang đánh giá 05 mức độ của Likert; Phần thứ hai là nội dung cụ thể của 06 tiêu chuẩn và 59 tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo cao cấp LLCT tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Căn cứ nội dung, mục đích nghiên cứu, phiếu khảo sát có cấu trúc cơ bản bao gồm các thành phần sau:

Phiếu khảo sát:

- Phần thứ nhất: mục đích khảo sát, hướng dẫn sử dụng phiếu và thang đánh giá 05 mức độ của Likert

- Phần thứ hai đánh giá về mức độ cần thiết các tiêu chí đánh giá của Bộ tiêu chí: Mục tiêu và chuẩn đầu ra CTĐT, xây dựng và phát triển CTĐT, triển khai CTĐT, học viên và công tác hoc trợ học viên…

- Thang đánh giá gồm 5 mức:

Số 1: Không cần thiết;

Số 2: Có cũng được, khơng có cũng được;

Số 3: Nên có tiêu chí này;

Số 4: Cần phải có tiêu chí này;

Số 5: Rất cần thiết (bắt buộc phải có tiêu chí này);

Bộ phiếu khảo sát bao gồm 06 tiêu chuẩn với 59 tiêu chí. Nội dung, cấu trúc và hình thức trình bày của bộ phiếu khảo sát được trình bày trong phần phụ lục của đề tài nghiên cứu này.

Để đảm bảo chất lượng của phiếu khảo sát và hiệu quả của việc xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT cao cấp LLCT, trong khn khổ luận văn này tác giả đã thử nghiệm phiếu hỏi trên mẫu 50 giảng viên.

Các phiếu khảo sát sau khi được dùng để khảo sát ý kiến của giảng viên đánh giá mức độ cần thiết phải có trong Bộ tiêu chí đánh giá Chương trình đào tạo cao cấp LLCT được mã hóa dữ liệu và nhập vào phần mềm xử lý số liệu SPSS (Statistical Package for the Social Sciences), sau khi xử lý loại bỏ các biến ngoại lai, các phiếu không đạt yêu cầu, dữ liệu từ các phiếu còn lại được sử dụng để thống kê, mô tả trưng cầu ý kiến các đối tượng.

Dữ liệu điều tra cũng được dùng để đánh giá mức độ tin cậy của bộ công cụ cũng như mơ hình đánh giá thơng qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS.

Bộ công cụ là mẫu phiếu khảo sát được tiến hành thử nghiệm trên 50 mẫu giảng viên, kết quả điều tra thử nghiệm được nhập vào phần mềm SPSS và đánh giá độ tin cậy bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.

Với mã hóa các mức đánh giá lần lượt như sau:

Khơng cần thiết = 1

Có cũng được, khơng có cũng được = 2 Nên có tiêu chí này = 3

Cần phải có tiêu chí này = 4

Rất cần thiết (Bắt buộc phải có tiêu chí này) = 5

Phân tích dữ liệu và chạy chương trình SPSS, dùng mơ hình Cronbach's Alpha để đánh giá độ tin cậy của từng thang đo, toàn bộ phép đo, đánh giá sự phù hợp của từng item.

Kiểm tra độ tin cậy của mẫu thử trên đối tƣợng Giảng viên: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .974 59 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted C1.1 273.82 289.947 .826 .974 C1.2 273.90 291.929 .587 .974 C1.3 274.00 291.755 .545 .974 C2.1 273.96 291.019 .608 .974 C2.2 273.96 287.998 .800 .974 C2.3 273.84 289.647 .814 .974 C2.4 273.96 287.998 .800 .974 C2.5 273.78 290.542 .866 .974 C2.6 273.88 286.965 .730 .974 C2.7 273.82 289.947 .826 .974 C2.8 273.96 285.917 .743 .974 C2.9 273.86 289.511 .795 .974 C2.10 273.78 290.542 .866 .974 C2.11 273.78 290.542 .866 .974 C3.1 273.86 291.470 .655 .974 C3.2 273.92 290.565 .662 .974

C3.3 273.92 290.565 .662 .974 C3.4 273.96 292.856 .389 .975 C3.5 273.78 290.542 .866 .974 C3.6 273.86 291.470 .655 .974 C3.7 273.78 290.542 .866 .974 C3.8 273.86 291.470 .655 .974 C3.9 273.92 291.912 .574 .974 C3.10 273.86 291.470 .655 .974 C3.11 274.00 291.837 .540 .974 C4.1 274.00 291.837 .540 .974 C4.2 274.00 291.837 .540 .974 C4.3 273.92 289.953 .703 .974 C4.4 273.84 290.994 .715 .974 C4.5 273.90 291.439 .620 .974 C4.6 273.94 292.302 .537 .974 C4.7 273.90 291.439 .620 .974 C4.8 273.84 290.994 .715 .974 C4.9 273.92 289.953 .703 .974 C4.10 273.84 290.994 .715 .974 C4.11 274.00 290.857 .600 .974 C4.12 274.08 292.728 .468 .974 C4.13 274.00 297.837 .176 .975 C4.14 273.84 295.035 .419 .974 C5.1 273.90 295.480 .350 .975

C5.2 273.82 294.967 .442 .974 C5.3 273.90 291.439 .620 .974 C5.4 274.02 286.265 .667 .974 C5.5 273.90 291.112 .642 .974 C5.6 273.90 291.112 .642 .974 C5.7 274.02 288.918 .711 .974 C5.8 274.02 292.469 .495 .974 C5.9 273.96 287.998 .800 .974 C5.10 273.98 292.020 .536 .974 C5.11 273.90 291.112 .642 .974 C6.1 273.94 291.976 .558 .974 C6.2 274.02 284.714 .741 .974 C6.3 274.02 284.714 .741 .974 C6.4 274.00 292.408 .505 .974 C6.5 274.08 292.524 .388 .975 C6.6 273.88 292.598 .557 .974 C6.7 273.88 292.598 .557 .974 C6.8 273.94 294.139 .419 .974 C6.9 274.00 294.571 .373 .975 Scale Statistics

Mean Variance Std. Deviation N of Items

Nhìn vào kết quả, ta thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.974 (<1), hoàn toàn thỏa mãn. Như vậy Bộ cơng cụ hồn tồn đảm bảo độ tin cậy để tiến hành khảo sát trên mẫu khảo sát chính.

Kết luận chƣơng 2

Ở chương này, đề tài nghiên cứu đã có những nhận xét sơ bộ về một số bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTĐT, đặc biệt chú trọng Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT phù hợp với lĩnh vực khoa học xã hội như Bộ tiêu chuẩn tự đánh giá chương trình giáo dục của AUN, Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của giáo dục đại học do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành; Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Ngoài ra, đề tài đã khái quát đặc điểm về giảng viên, học viên cũng như mơ tả khung chương trình đào tạo cao cấp LLCT.

Căn cứ cơ sở lý luận khoa và thực tiễn tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh để đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT cao cấp LLCT. Mơ tả kết cấu và nội dung chính của Phiếu khảo sát về mức độ cần thiết của các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình đào tạo cao cấp LLCT tại Học viện.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH 3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

3.1.1 Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và chuẩn đầu ra CTĐT

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.762

A1 8.75 1.394 0.536 0.742

A2 8.71 1.282 0.584 0.690

A3 8.82 1.043 0.671 0.587

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần một cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,762 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả biến thành phần A1, A2,

A3 có hệ số tương quan với biến tổng > 0,3.

3.1.2 Tiêu chuẩn 2: Xây dựng và phát triển CTĐT Lần 1 Lần 1

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.915

B1 43.78 29.452 0.687 0.906

B2 43.71 29.132 0.777 0.902

B3 43.64 28.896 0.785 0.901

B4 43.60 29.147 0.745 0.903

B6 43.68 29.396 0.675 0.907 B7 43.76 29.118 0.735 0.904 B8 43.74 29.058 0.693 0.906 B9 43.60 29.096 0.720 0.904 B10 43.63 29.633 0.722 0.904 B11 43.75 29.437 0.639 0.909

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần một cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,915 > 0,6 đạt yêu cầu. Tuy nhiên biến B5 có hệ số tương quan với tổng bằng 0,206 < 0,3 do đó cần được loại bỏ.

Tiến hành loại bỏ biến B5 và chạy phân tích thang đo lần 2

Lần 2

Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.928

B1 39.33 27.427 0.698 0.922 B2 39.26 27.178 0.780 0.918 B3 39.19 26.935 0.790 0.917 B4 39.14 27.250 0.739 0.920 B6 39.23 27.633 0.650 0.924 B7 39.31 27.079 0.750 0.919 B8 39.29 26.981 0.712 0.921 B9 39.14 27.180 0.717 0.921 B10 39.18 27.582 0.737 0.920 B11 39.30 27.445 0.644 0.925

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần 2 cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,928 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng lớn hơn 0,3.

3.1.3 Tiêu chuẩn 3: Triển khai CTĐT

Lần 1 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.926

C1 42.90 37.990 0.736 0.918 C2 42.88 37.845 0.745 0.918 C3 42.86 37.863 0.705 0.920 C4 42.75 44.540 0.123 0.940 C5 42.85 38.071 0.757 0.917 C6 42.92 37.807 0.822 0.915 C7 42.99 38.276 0.779 0.917 C8 42.78 37.549 0.716 0.919 C9 42.85 37.344 0.718 0.919 C10 42.74 37.108 0.785 0.916 C11 42.80 37.075 0.793 0.915

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần một cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,926 > 0,6 đạt yêu cầu. Tuy nhiên biến C4 có hệ số tương quan với tổng bằng 0,123 < 0,3 do đó cần được loại bỏ.

Lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.940

C1 38.52 36.743 0.724 0.936 C2 38.50 36.573 0.737 0.935 C3 38.48 36.512 0.705 0.937 C5 38.47 36.652 0.765 0.934 C6 38.54 36.431 0.826 0.931 C7 38.61 36.853 0.787 0.933 C8 38.40 36.040 0.733 0.935 C9 38.47 35.959 0.722 0.936 C10 38.36 35.639 0.800 0.932 C11 38.42 35.762 0.791 0.933

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần 2 cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,940 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng lớn hơn 0,3.

3.1.4 Tiêu chuẩn 4: Học viên và công tác hỗ trợ học viên Lần 1 Lần 1

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.884

D1 56.66 36.587 0.608 0.874

D2 56.69 39.471 0.242 0.891

D4 56.63 36.546 0.626 0.873 D5 56.32 37.756 0.568 0.876 D6 56.68 36.411 0.575 0.875 D7 56.47 36.230 0.685 0.870 D8 56.68 39.907 0.170 0.896 D9 56.83 39.060 0.243 0.893 D10 56.61 35.496 0.736 0.867 D11 56.51 35.477 0.752 0.867 D12 56.47 35.085 0.741 0.867 D13 56.54 34.752 0.774 0.865 D14 56.43 36.427 0.667 0.871

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần một cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,884 > 0,6 đạt yêu cầu. Tuy nhiên biến D2, D8, D9 có hệ số tương quan với tổng < 0,3 do đó cần được loại bỏ.

Tiến hành loại bỏ biến D2, D8, D9 và chạy phân tích thang đo lần 2.

Lần 2

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.921

D1 44.05 29.093 0.624 0.916 D3 44.04 29.013 0.639 0.915 D4 44.02 29.115 0.634 0.916 D5 43.71 29.865 0.631 0.916 D6 44.07 28.895 0.594 0.918 D7 43.86 28.794 0.700 0.913

D10 44.00 28.025 0.766 0.909

D11 43.90 28.101 0.770 0.909

D12 43.86 27.950 0.730 0.911

D13 43.93 27.673 0.761 0.909

D14 43.82 28.882 0.695 0.913

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo lần 2 cho thấy độ tin cậy của thang đo bằng 0,921 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng lớn hơn 0,3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị tại học viện chính trị quốc gia hồ chí minh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)