TT TIÊU CHÍ Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Tiêu chuẩn 1 1 Tiêu chí 1.1 4,39 0,591 2 Tiêu chí 1.2 4,43 0,622 3 Tiêu chí 1.3 4,32 0,700 Trung bình 4,38 0,526 Tiêu chuẩn 2 4 Tiêu chí 2.1 4,27 .742 5 Tiêu chí 2.2 4,34 .704 6 Tiêu chí 2.3 4.41 .724 7 Tiêu chí 2.4 4.45 .728 8 Tiêu chí 2.5 4.45 .693 9 Tiêu chí 2.6 4.37 .759 10 Tiêu chí 2.7 4.29 .739 11 Tiêu chí 2.8 4.31 .784 12 Tiêu chí 2.9 4.45 .755
13 Tiêu chí 2.10 4.42 .690 14 Tiêu chí 2.11 4.30 .789 Trung bình 4,36 0,578 Tiêu chuẩn 3 15 Tiêu chí 3.1 4.23 .813 16 Tiêu chí 3.2 4.25 .819 17 Tiêu chí 3.3 4.28 .856 18 Tiêu chí 3.4 4.38 .646 19 Tiêu chí 3.5 4.29 .785 20 Tiêu chí 3.6 4.22 .756 21 Tiêu chí 3.7 4.15 .746 22 Tiêu chí 3.8 4.35 .878 23 Tiêu chí 3.9 4.28 .898 24 Tiêu chí 3.10 4.39 .855 25 Tiêu chí 3.11 4.33 .851 Trung bình 4,28 0,667 Tiêu chuẩn 4 26 Tiêu chí 4.1 4.28 .715 27 Tiêu chí 4.2 4.25 .760 28 Tiêu chí 4.3 4.29 .712 29 Tiêu chí 4.4 4.31 .703 30 Tiêu chí 4.5 4.62 .607
31 Tiêu chí 4.6 4.26 .772 32 Tiêu chí 4.7 4.47 .686 33 Tiêu chí 4.8 4.26 .827 34 Tiêu chí 4.9 4.11 .849 35 Tiêu chí 4.10 4.33 .724 36 Tiêu chí 4.11 4.43 .712 37 Tiêu chí 4.12 4.47 .763 38 Tiêu chí 4.13 4.40 .769 39 Tiêu chí 4.14 4.51 .680 Trung bình 4,39 0533 Tiêu chuẩn 5 40 Tiêu chí 5.1 4.07 .809 41 Tiêu chí 5.2 4.26 .777 42 Tiêu chí 5.3 4.24 .763 43 Tiêu chí 5.4 4.26 .738 44 Tiêu chí 5.5 4.23 .779 45 Tiêu chí 5.6 4.42 .834 46 Tiêu chí 5.7 4.29 .811 47 Tiêu chí 5.8 4.08 .808 48 Tiêu chí 5.9 4.37 .816 49 Tiêu chí 5.10 4.36 .839 50 Tiêu chí 5.11 4.34 .829
Trung bình 4,28 0,612 Tiêu chuẩn 6 51 Tiêu chí 6.1 4.30 .801 52 Tiêu chí 6.2 4.16 .790 53 Tiêu chí 6.3 4.20 .763 54 Tiêu chí 6.4 4.10 .754 55 Tiêu chí 6.5 4.25 .762 56 Tiêu chí 6.6 4.11 .707 57 Tiêu chí 6.7 4.15 .773 58 Tiêu chí 6.8 4.08 .711 59 Tiêu chí 6.9 4.27 .707 Trung bình 4,17 0,643
Bảng 3.9 cho biết về mức độ cần thiết ở từng tiêu chí. Căn cứ vào thang đo Likert mà tác giả sử dụng ở 5 mức (Rất cần thiết; Cần phải có tiêu chí này; Nên có tiêu chí này; Có cũng được, khơng có cũng được; Khơng cần thiết) tương đương với 5 mức điểm số (5, 4, 3, 2, 1). Như vậy, bước nhảy của phép đo này là 0.8 tương đương với đó là: 1 cận 1.8 điểm là mức Không cần thiết; 1.8
cận 2.6 điểm là mức Có cũng được, khơng có cũng được; 2.6 cận 3.4 điểm
là mức Nên có tiêu chí này; 3.4 4.2 điểm là mức Cần phải có tiêu chí này; 4.2
5 điểm là mức Rất cần thiết.
Hầu hết tất cả các tiêu chí đều được đánh giá ở mức 4.2 5 điểm và mức 3.4 4.2 điểm. Tiêu chí 6.8 là tiêu chí có giá trị trung bình thấp nhất đạt 4.08, tiêu chí 4.14 có giá trị trung bình cao nhất bằng 4.51. Do đó, tác giả đánh giá rằng, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá trong Bộ tiêu chí là rất cần thiết và cần
phải có. Qua đây tác giả thấy các tiêu chí được xây dựng trong Bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cao cấp LLCT là phù hợp.
Biểu đồ 3.1: So sánh giá trị trung bình của các tiêu chuẩn trong Bộ tiêu chí đánh giá
Biểu đồ so sánh giá trị trung bình các tiêu chuẩn cho thấy tiêu chuẩn 4 có giá trị trung bình cao nhất là 4.39, tiêu chuẩn 1 có giá trị trung bình cao thứ 2. Tiêu chuẩn 2 có giá trị trung bình cao thứ 3 là 4.36. Riêng tiêu chuẩn 3 và 5 là 2 tiêu chuẩn có giá trị trung bình bằng nhau kết quả 4.28. Tiêu chuẩn 6 có giá trị trung bình thấp nhất là 4.17.
Tuy nhiên, kết quả cho thấy hầu hết giá trị trung bình của các tiêu chuẩn đều đạt mức cao trên 4.2, như vậy các tiêu chuẩn trong Bộ tiêu chí đánh giá là cần phải có và rất cần thiết.
Từ các kết quả phân tích ở trên, các tiêu chí sau đây có tỷ lệ giảng viên lựa chọn ở mức 4,5 thấp dưới 40 % sẽ bị loại.
- Tiêu chí 4.9: Học viên được tạo điều kiện hoạt động trong tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; tham gia các hoạt động xã hội có liên quan ở trong và ngồi cơ sở đào tạo theo quy định của pháp luật.
- Tiêu chí 5.1: Đội ngũ giảng viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt.
- Tiêu chí 5.8: Cán bộ, giảng viên, nhân viên được đảm bảo các quyền lợi và nghĩa vụ.
Sở dĩ 03 tiêu chí có tỷ lệ giảng viên trả lời ở mức 4, 5 thấp nhất vì nội dung các tiêu chí được diễn đạt chưa rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác nhau và nếu sử dụng để đánh giá thì cũng khó có thể đo lường được.
Để giải quyết những tiêu chí có diễn đạt chưa rõ ràng như phân tích ở trên về mặt lý thuyết chúng ta có ba giải pháp:
- Giải pháp thứ nhất: Loại bỏ các tiêu chí khơng phù hợp.
- Giải pháp thứ hai: Điều chỉnh, sửa chữa tiêu chí khơng phù hợp.
- Giải pháp thứ ba: Vừa loại bỏ một số tiêu chí chưa tốt vừa điều chỉnh sửa chữa một số tiêu chí tương đối phù hợp.
Để hồn thiện Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT cao cấp LLCT trên, tác giả lựa chọn phương pháp thứ nhất.
Như vậy, sau khi đã loại bỏ các tiêu chí khơng phù hợp, Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT cao cấp LLCT chính thức gồm 6 tiêu chuẩn và 56 tiêu chí cụ thể như sau: TT TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ SỐ TIÊU CHÍ 1 Mục tiêu và chuẩn đầu ra CTĐT
1.1 Mục tiêu của CTĐT được công bố và phù hợp với tầm nhìn, sứ mạng của Học viện: Bồi dưỡng cho học viên thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, củng cố lập trường tư tưởng, ý thức trách nhiệm chính trị - xã hội trước Đảng, trước nhân dân và tinh thần tích cực tu dưỡng, rèn luyện nhân cách người lãnh đạo, quản lý trong điều kiện mới.
1.2 Chuẩn đầu ra của CTĐT được xác định rõ ràng, bao quát được các yêu cầu chung và yêu
cầu chuyên biệt mà học viên đạt được sau khi hoàn thành CTĐT cao cấp LLCT.
1.3 Chuẩn đầu ra của CTĐT phản ánh được yêu cầu của các bên liên quan, được định kỳ rà soát, điều chỉnh và được công bố, công khai.
2 Xây dựng và phát triển CTĐT
2.1 CTĐT được xây dựng gắn với sứ mạng và mục tiêu của Học viên.
2.2 CTĐT được xây dựng và phê chuẩn dựa trên một qui trình chặt chẽ và có sự tham gia của CBQL, GV, học viên, cựu học viên.
2.3 CTĐT tuân thủ các yêu cầu của khoa học giáo dục khi thiết kế, giảng dạy và đảm bảo khả năng tự nghiên cứu của học viên.
2.4 CTĐT có đầy đủ đề cương chi tiết của các môn học theo qui định.
2.5 CTĐT được định kỳ sửa đổi, bổ sung nhằm cập nhật thông tin và đáp ứng nhu cầu của xã hội. 2.6 CTĐT được phân bố hợp lí giữa lý thuyết và thực hành.
2.7 Sự phù hợp giữa các khối kiến thức trong kết cấu khung chương trình.
2.8 Sự phù hợp về kiến thức khoa học lãnh đạo, quản lý, khoa học hành chính và kiến thức thực tiễn trong khung chương trình cao cấp LLCT.
2.9 CTĐT có các mơn học được sắp xếp đảm bảo tính liên kết và tính logic về kiến thức và kỹ năng cho học viên.
2.10 Nguồn tri thức khoa học trong CTĐT được thiết kế dưới dạng mở và cung cấp phương pháp
tiếp cận để học viên có thể tự cập nhật hoặc bổ sung kiến thức cho mình.
2.11 Nguồn tri thức khoa học và tri thức kinh nghiệm mà mỗi chương trình, giáo trình chuyển tải có tính chuẩn xác, được nhìn nhận trên cơ sở thế giới quan khoa học Mác - Lênin định hướng của Đảng cộng sản Việt Nam.
3 Triển khai CTĐT
3.1 CTĐT được công bố và phổ biến cho học viên vào đầu khóa học.
3.2 Kế hoạch học tập và giảng dạy hàng năm được công bố và phổ biến cho học viên vào đầu năm học.
3.3 Đề cương chi tiết của các môn học được công bố cho học viên vào ngày đầu tiên của mơn học. 3.4 Có cơ chế để đảm bảo việc thực hiện giảng dạy theo đúng kế hoạch và nội dung trong đề cương chi tiết.
3.5 Phương pháp giảng dạy khuyến khích học viên học tập chủ động, phát triển tư duy sáng tạo, khả năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
3.6 Công tác thi, kiểm tra, đánh giá được triển khai nghiêm túc, đúng quy chế.
3.7 Nội dung thi, kiểm tra, đánh giá bám sát mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung của môn học và gắn với thực tiễn.
3.8 Hình thức thi, kiểm tra đánh giá đa dạng, phù hợp với đối tượng học viên cao cấp LLCT.
3.9 Kết quả thi, kiểm tra đánh giá được thông tin kịp thời đến học viên; mọi thắc mắc, khiếu nại
của sinh viên được giải quyết kịp thời.
3.10 Định kỳ đánh giá hiệu quả việc tổ chức và triển khai CTĐT.
3.11 Định kỳ tổ chức lấy ý kiến học viên về hoạt động giảng dạy và CTĐT. 4 Học viên và công tác hỗ trợ học viên
4.1 Học viên được tuyển chọn theo một qui trình tuyển sinh chặt chẽ, công bằng, và đáp ứng đầy đủ các tiêu chí xét tuyển đào tạo cao cấp LLCT. 4.2 Học viên được học đúng chương trình đào tạo, hệ đào tạo, lớp đã đăng ký xét tuyển.
4.3 Học viên chủ động tích cực tự học, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn vị trí đang cơng tác.
4.4 Học viên được cung cấp đầy đủ thông tin về chương trình, kế hoạch học tập và các quy chế về giảng dạy, học tập, rèn luyện; các chế độ, chính sách có liên quan đến học viên ngay từ đầu khóa học.
4.5 Học viên được hưởng các tiêu chuẩn, chế độ đãi ngộ theo chính sách hiện hành của Đảng, Nhà nước và của cơ sở đào tạo.
4.6 Học viên được xét tiếp nhận vào ký túc xá theo quy định của cơ sở đào tạo.
4.7 Học viên được sử dụng thư viện, các trang thiết bị và phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao.
4.8 Học viên được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ hiện hành của Nhà nước.
4.9 Học viên được nghỉ học tạm thời, chuyển lớp,
chuyển trường, thôi học theo quy định của Quy chế đào tạo cao cấp LLCT; được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ theo quy định Nhà nước và của cơ sở đào tạo.
4.10 Học viên được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với cơ sở đào tạo các giải pháp góp phần xây dựng cơ sở đào tạo; được đề đạt nguyện vọng và khiếu nại lên Thủ trưởng cơ sở đào tạo giải quyết các vấn đề có liên quan đến quyền, lợi ích chính đáng của học viên.
4.11 Học viên đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp được cơ sở đào tạo cấp bằng tốt nghiệp, bảng điểm học tập và rèn luyện, hồ sơ học viên, giải quyết các thủ tục hành chính có liên quan.
4.12 Học viên được lấy ý kiến phản hồi về: chất lượng môn học, cơ sở vật chất hỗ trợ đào tạo, chất lượng phục vụ…).
4.13 Học viên có mơi trường học tập tốt (môi trường tự nhiên, môi trường xã hội).
5 Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên và các hoạt động liên quan
5.1 Đội ngũ giảng viên giảng dạy giỏi về khoa học chuyên ngành, có kiến thức thực tiễn.
5.2 Giảng viên đào sâu nghiên cứu những thành tựu mới của khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, vận dụng vào chương trình, giáo trình và bài giảng trên lớp.
5.3 Giảng viên có trình độ Thạc sỹ trở lên và có kinh nghiệm để triển khai các nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
5.4 Giảng viên có đủ trình độ ngoại ngữ và tin học để nghiên cứu và hỗ trợ giảng dạy.
5.5 Học viện có đủ số lượng giảng viên, có chuyên môn phù hợp để triển khai các nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
5.6 Cán bộ, giảng viên, nhân viên có đủ số lượng, có năng lực đáp ứng công việc quản lý, tổ chức đào tạo.
5.7 Cán bộ, giảng viên, nhân viên được đảm bảo các quyền lợi và nghĩa vụ.
5.8 Cán bộ, giảng viên, nhân viên được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn hằng năm.
5.9 Học viện có quy hoạch và chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên tương ứng với sự phát triển của chương trình và quy mơ đào tạo.
6 Các yếu tố đảm bảo chất lƣợng
6.1 Hệ thống phòng học đạt yêu cầu về số lượng, diện tích, số chỗ ngồi và được trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học (máy chiếu, màn chiếu máy tính, điều hịa…)
6.2 Trang thiết bị, máy móc phục vụ CTĐT được định kỳ sửa chữa, bảo trì, nâng cấp, bổ sung (tivi, máy chiếu, máy tính, hệ thống ánh sáng, đèn điện…).
6.3 Thư viện có đầy đủ tài liệu tham khảo, hệ thống tra cứu thuận tiện, tạo mọi điều kiện thuận lợi và đáp ứng yêu cầu sử dụng của người học, giảng viên và cán bộ.
6.4 Hệ thống mạng Internet phục vụ tốt việc khai thác, trao đổi thơng tin trong và ngồi trường, tạo
thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và học tập.
6.5 Môi trường học tập và làm việc ln được giữ gìn sạch đẹp, lành mạnh và an tồn.
6.6 Cơng tác tài chính được quản lý minh bạch, hiệu quả, có tính kế hoạch tốt.
6.7 Có nguồn tài chính đảm bảo cho việc tổ chức, triển khai, quản lý và phát triển CTĐT.
6.8 Có nguồn tài chính đảm bảo cho việc duy trì và phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học. 6.9 Có nguồn tài chính đảm bảo cho các hoạt động hỗ trợ học viên, CBQL, giảng viên và nhân viên.
Kết luận chƣơng 3
Ở chương 3 tác giả đã trình bày các kết quả đánh giá Bộ tiêu chí đánh giá CTĐT cao cấp LLCT như: Các kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các tiêu chí về mục tiêu và chuẩn đầu ra chương trình đào tạo; Xây dựng và phát triển CTĐT; Triển khai CTĐT; Học viên và công tác hỗ trợ học viên; Đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên và các hoạt động liên quan; Các yếu tố đảm bảo chất lượng.
Ngoài ra tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy của thang đo; phân tích nhân tố khám phá EFA để giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng 59 biến quan sát xuống cịn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể sự tác động của các nhân tố. Căn cứ vào các kết quả đánh giá tác giả loại bỏ một số tiêu chí chưa phù hợp để đưa ra Bộ tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị hồn chỉnh và phù hợp.
KẾT LUẬN 1. Kết luận
Với kết quả nghiên cứu lý luận đánh giá chất lượng CTĐT bậc ĐH nói riêng và lý luận của khoa học đánh giá nói chung, đặc biệt là các mơ hình đánh giá đã được sử dụng trong nước và thế giới về lĩnh vực đánh giá chất lượng CTĐT bậc ĐH, luận văn đã xác định được mơ hình nghiên cứu là nền tảng để xây dựng các tiêu chí đánh giá CTĐT cao cấp LLCT. Từ đó hình thành cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá Chương trình đào tạo cao cấp LLCT tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Tác giả đã tích hợp phương pháp nghiên cứu định tính với phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích kết quả khảo cứu các văn bản, cơng trình nghiên cứu liên quan, khảo sát chuyên gia, khảo sát các cán bộ, giảng viên của